Toan6
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Toàn |
Ngày 12/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: toan6 thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG
KỲ THI HSG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
LẦN THỨ 16 – NĂM HỌC 2008 - 2009
ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA LÝ
Câu
Nội Dung
Điểm
Câu 1 (3 điểm)
a.Góc nhập xạ lớn nhất lúc giữa trưa trong năm tại A:
A có góc nhập xạ lớn nhất lúc giữa trưa trong năm khi Mặt Trời chuyển động biểu kiến lên vĩ độ cao nhất về phía Bắc. Tức là lên thiên đỉnh tại chí tuyến Bắc. Lúc đó góc nhập xạ tại A là:
90 – (82 – 2327’) = 3127’.
Lúc đó là ngày 22/06.
b.Thời gian ban ngày dài 24 giờ tại A là:
A có thời gian ban ngày dài 24 giờ đầu tiên và cuối cùng khi Mặt Trời lên thiên đỉnh tại : 90B – 82B = 8B.
Khi Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ 8B đến CTB và trở về 8B thì A luôn có ngày dài 24 giờ.
Mặt trời chuyển động biểu kiến từ 8B lên CTB mất:
(2327’ - 8): 015’8’’ = 61 ngày .
Vậy thời gian ban ngày dài 24 giờ tại A là: 61 ngày x 2 = 122 ngày.
Bắt đầu từ ngày (22/6 – 61 ngày) 22/4 đến ngày (22/6 + 61 ngày) 22/8
1điểm
0,5điểm
1 điểm
0,5điểm
Câu
Nội Dung
Điểm
Câu 2
(2 điểm)
*Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng khu vực.
*Cơ cấu dân số theo tuổi là sự tập họp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
Dân số thường được chia thành 3 nhóm:
Nhóm 1: Dưới tuổi lao động : 0 - 14 tuổi.
Nhóm 2: Trong độ tuổi lao động:15- 55 (Đ/V nữ); 15 - 60(Đ/V nam)
Nhóm 3: Trên tuổi lao động: hơn 55 (Đ/V nữ) và hơn 60(Đ/V nam)
*Dân số trẻ là dân số có nhóm 1 hơn 35% và nhóm 3 ít hơn 10%.
Dân số già là dân số có nhóm 1 ít hơn 25% và nhóm 3 nhiều hơn 15%.
*Những khó khăn:
-Dân số trẻ: Lực lượng lao động bổ sung hang năm lớn, khó giải quyết việc làm.
-Dân số già: Thiếu lao động thay thế, số người xã hội phải nuôi dưỡng nhiều
0,5điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
Câu
Nội Dung
Điểm
Câu 3
(3,0 đ)
* Xác định vị trí địa lí và hệ tọa độ địa lí nước ta.
Vị trí địa lí.
Nước ta nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á
Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á –Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương rộng lớn
=> Dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới.
Hệ tọa độ địa lí.
Phần trên đất liền của nước ta nằm trong khung của hệ tọa độ địa lý sau:
- Điểm cực Bắc: 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
- Điểm cực Nam: 8034’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau
- Điểm cực Tây: 1020 10’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
- Điểm cực Đông: 109024’Đ tại xã Vạn Thanh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa
Với hệ tọa độ địa lí như trên, Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới của nửa cầu Bắc, nơi trhường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch và chế độ gió mùa Châu Á.
* Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc
+ Trong khu vực ảnh hưởng của chế độ gió mùa Châu Á
+ Tiếp giáp biển Đông là nguồn dự trữ rất dồi dào về nhiệt và ẩm nên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. Vì thế thảm thực vật nước ta bốn mùa xanh tươi.
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG
KỲ THI HSG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
LẦN THỨ 16 – NĂM HỌC 2008 - 2009
ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA LÝ
Câu
Nội Dung
Điểm
Câu 1 (3 điểm)
a.Góc nhập xạ lớn nhất lúc giữa trưa trong năm tại A:
A có góc nhập xạ lớn nhất lúc giữa trưa trong năm khi Mặt Trời chuyển động biểu kiến lên vĩ độ cao nhất về phía Bắc. Tức là lên thiên đỉnh tại chí tuyến Bắc. Lúc đó góc nhập xạ tại A là:
90 – (82 – 2327’) = 3127’.
Lúc đó là ngày 22/06.
b.Thời gian ban ngày dài 24 giờ tại A là:
A có thời gian ban ngày dài 24 giờ đầu tiên và cuối cùng khi Mặt Trời lên thiên đỉnh tại : 90B – 82B = 8B.
Khi Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ 8B đến CTB và trở về 8B thì A luôn có ngày dài 24 giờ.
Mặt trời chuyển động biểu kiến từ 8B lên CTB mất:
(2327’ - 8): 015’8’’ = 61 ngày .
Vậy thời gian ban ngày dài 24 giờ tại A là: 61 ngày x 2 = 122 ngày.
Bắt đầu từ ngày (22/6 – 61 ngày) 22/4 đến ngày (22/6 + 61 ngày) 22/8
1điểm
0,5điểm
1 điểm
0,5điểm
Câu
Nội Dung
Điểm
Câu 2
(2 điểm)
*Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng khu vực.
*Cơ cấu dân số theo tuổi là sự tập họp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
Dân số thường được chia thành 3 nhóm:
Nhóm 1: Dưới tuổi lao động : 0 - 14 tuổi.
Nhóm 2: Trong độ tuổi lao động:15- 55 (Đ/V nữ); 15 - 60(Đ/V nam)
Nhóm 3: Trên tuổi lao động: hơn 55 (Đ/V nữ) và hơn 60(Đ/V nam)
*Dân số trẻ là dân số có nhóm 1 hơn 35% và nhóm 3 ít hơn 10%.
Dân số già là dân số có nhóm 1 ít hơn 25% và nhóm 3 nhiều hơn 15%.
*Những khó khăn:
-Dân số trẻ: Lực lượng lao động bổ sung hang năm lớn, khó giải quyết việc làm.
-Dân số già: Thiếu lao động thay thế, số người xã hội phải nuôi dưỡng nhiều
0,5điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
Câu
Nội Dung
Điểm
Câu 3
(3,0 đ)
* Xác định vị trí địa lí và hệ tọa độ địa lí nước ta.
Vị trí địa lí.
Nước ta nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á
Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á –Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương rộng lớn
=> Dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới.
Hệ tọa độ địa lí.
Phần trên đất liền của nước ta nằm trong khung của hệ tọa độ địa lý sau:
- Điểm cực Bắc: 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
- Điểm cực Nam: 8034’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau
- Điểm cực Tây: 1020 10’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
- Điểm cực Đông: 109024’Đ tại xã Vạn Thanh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa
Với hệ tọa độ địa lí như trên, Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới của nửa cầu Bắc, nơi trhường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch và chế độ gió mùa Châu Á.
* Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc
+ Trong khu vực ảnh hưởng của chế độ gió mùa Châu Á
+ Tiếp giáp biển Đông là nguồn dự trữ rất dồi dào về nhiệt và ẩm nên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. Vì thế thảm thực vật nước ta bốn mùa xanh tươi.
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Toàn
Dung lượng: 89,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)