SKKN dạy Chương I HÌNH 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Hai |
Ngày 12/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: SKKN dạy Chương I HÌNH 6 thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ TÀI:
KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC CHƯƠNG I
MÔN HÌNH HỌC LỚP 6
A. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ
I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Qua nhiều năm dạy môn Hình học lớp 6 tôi nhận thấy còn nhiều khó khăn như:
- Việc nắm các khái niệm, tính chất hình học ban đầu đối với các em còn chậm
( các em mới được học môn hình học ở đầu năm lớp 6 ).
- Khâu vẽ hình, ghi các kí hiệu toán học còn tùy tiện; nhiều em không biết vẽ hình, chưa biết sử dụng thước thẳng.
- Số đông HS đọc các thuật ngữ toán học chưa được, chưa biết trình bày bài làm.
- Hầu hết các tiết trong phân phối chương trình là tiết lí thuyết.Việc luyện tập, vận dụng kiến thức được ghép trong 1 tiết với lí thuyết nên cần có biện pháp giúp HS hiểu nhanh nội dung bài mới để có thời gian luyện tập.
Vì vậy tôi chọn đề tài “Kinh nghiệm giúp học sinh học chương I môn hình học lớp 6 ”
II.PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Chương I Môn Hình 6
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Qua chương I, HS cần :
- Nắm được các khái niệm ban đầu của hình học: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
- Nắm tính chất: Độ dài đoạn thẳng.
- Nắm các quan hệ: Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, điểm nằm giữa hai điểm, hai đoạn thẳng bằng nhau.
- Sử dụng được các dụng cụ đo, vẽ: Thước thẳng, thước có chia khoảng, compa.
- Kĩ năng vẽ: Điểm, đường thẳng,tia, đoạn thẳng,...
- Kĩ năng đo đoạn thẳng.
B.PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Hình học lớp 6 là phần chuyển tiếp từ giai đoạn học hình học bằng quan sát, thực nghiệm ở bậc Tiểu học sang giai đoạn tiếp thu kiến thức bằng suy diễn ở cấp THCS.
Ở lớp 6.Về kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu của Bộ giáo dục :Học sinh nhận thức các hình và các mối quan hệ hình học bằng mô tả trực quan với sự hỗ trợ của trực giác, của tưởng tượng là chủ yếu. Từ trực quan, học sinh phải đi đến khái niệm hình hình học. Từ quan hệ trực quan do quan sát, thực nghiệm, đo đoạn thẳng, đo góc… học sinh phải hiểu được các quan hệ trừu tượng trong hình học.
II.CƠ SỞ THỰC TẾ:
1.Giải pháp đã sử dụng :
- Cho học sinh quan sát các hình với sự trợ giúp của thầy để nhận biết các khái niệm hình.
- Cho học sinh thực hiện các thao tác vật chất như vẽ hình, đo đạc để nhận biết các tính chất hình học.
- Thực hiện các bài tập ở sách giáo khoa hoặc giao thêm các bài tập để củng cố, khắc sâu kiến thức.
2.Lịch sử đề tài:
Về nội dung và phương pháp giảng dạy sách giáo viên, sách giáo khoa và sách bài tập cũng có một số định hướng về phương pháp và nội dung các bài tập. Tuy nhiên do thực tế từng lớp mà GV chọn lọc phương pháp giảng dạy hợp lí để giúp HS hiểu và vận dụng tốt hơn thông qua một số biện pháp.
3. Thực trạng:
- Khi dạy khái niệm các hình hình học như điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng,..
dạy các tính chất hình học mặc dù GV đã cho HS quan sát, thử nghiệm, đo, vẽ, nêu nhận xét đi đến kiến thức mới nhưng việc nắm các kiến thức vẫn còn chậm, chưa chắc. Cần có biện pháp cho HS được thực hành nhiều hơn để các em có điều kiện tiếp cận với các hình hình học.
- Trong các tiết học, không có nhiều thời gian để củng cố luyện tập dù giáo viên đã cố gắng chọn lọc các bài tập từ sách giáo khoa và không để HS giải tràn lan.
- Với học sinh khối 6, tuy cảm nhận được kiến thức nhưng không chắc, kỹ năng ghi lời giải chưa có hoặc khó khăn khi ghi lời giải.
III..GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
*Đối tượng để thực hiện: Lớp 61, trường THCS Mỹ Hòa năm học 2009-2010
* Cơ sở xuất phát:
-Dựa trên cơ sở chỉ đạo dạy học theo chương trình, sách giáo khoa.
-Dựa vào thực trạng đã nêu trên.
-Nghiên cứu các giải pháp đã thực hiện với các lớp trên.
-Xét tình hình thực tế của lớp 61 năm học 2009-2010 nhận thấy lớp cũng có số học sinh khá trở lên nhưng trong số đó cũng không mấy học sinh giỏi bộ môn toán, ngoài ra vẫn còn nhiều học sinh
KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC CHƯƠNG I
MÔN HÌNH HỌC LỚP 6
A. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ
I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Qua nhiều năm dạy môn Hình học lớp 6 tôi nhận thấy còn nhiều khó khăn như:
- Việc nắm các khái niệm, tính chất hình học ban đầu đối với các em còn chậm
( các em mới được học môn hình học ở đầu năm lớp 6 ).
- Khâu vẽ hình, ghi các kí hiệu toán học còn tùy tiện; nhiều em không biết vẽ hình, chưa biết sử dụng thước thẳng.
- Số đông HS đọc các thuật ngữ toán học chưa được, chưa biết trình bày bài làm.
- Hầu hết các tiết trong phân phối chương trình là tiết lí thuyết.Việc luyện tập, vận dụng kiến thức được ghép trong 1 tiết với lí thuyết nên cần có biện pháp giúp HS hiểu nhanh nội dung bài mới để có thời gian luyện tập.
Vì vậy tôi chọn đề tài “Kinh nghiệm giúp học sinh học chương I môn hình học lớp 6 ”
II.PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Chương I Môn Hình 6
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Qua chương I, HS cần :
- Nắm được các khái niệm ban đầu của hình học: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
- Nắm tính chất: Độ dài đoạn thẳng.
- Nắm các quan hệ: Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, điểm nằm giữa hai điểm, hai đoạn thẳng bằng nhau.
- Sử dụng được các dụng cụ đo, vẽ: Thước thẳng, thước có chia khoảng, compa.
- Kĩ năng vẽ: Điểm, đường thẳng,tia, đoạn thẳng,...
- Kĩ năng đo đoạn thẳng.
B.PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Hình học lớp 6 là phần chuyển tiếp từ giai đoạn học hình học bằng quan sát, thực nghiệm ở bậc Tiểu học sang giai đoạn tiếp thu kiến thức bằng suy diễn ở cấp THCS.
Ở lớp 6.Về kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu của Bộ giáo dục :Học sinh nhận thức các hình và các mối quan hệ hình học bằng mô tả trực quan với sự hỗ trợ của trực giác, của tưởng tượng là chủ yếu. Từ trực quan, học sinh phải đi đến khái niệm hình hình học. Từ quan hệ trực quan do quan sát, thực nghiệm, đo đoạn thẳng, đo góc… học sinh phải hiểu được các quan hệ trừu tượng trong hình học.
II.CƠ SỞ THỰC TẾ:
1.Giải pháp đã sử dụng :
- Cho học sinh quan sát các hình với sự trợ giúp của thầy để nhận biết các khái niệm hình.
- Cho học sinh thực hiện các thao tác vật chất như vẽ hình, đo đạc để nhận biết các tính chất hình học.
- Thực hiện các bài tập ở sách giáo khoa hoặc giao thêm các bài tập để củng cố, khắc sâu kiến thức.
2.Lịch sử đề tài:
Về nội dung và phương pháp giảng dạy sách giáo viên, sách giáo khoa và sách bài tập cũng có một số định hướng về phương pháp và nội dung các bài tập. Tuy nhiên do thực tế từng lớp mà GV chọn lọc phương pháp giảng dạy hợp lí để giúp HS hiểu và vận dụng tốt hơn thông qua một số biện pháp.
3. Thực trạng:
- Khi dạy khái niệm các hình hình học như điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng,..
dạy các tính chất hình học mặc dù GV đã cho HS quan sát, thử nghiệm, đo, vẽ, nêu nhận xét đi đến kiến thức mới nhưng việc nắm các kiến thức vẫn còn chậm, chưa chắc. Cần có biện pháp cho HS được thực hành nhiều hơn để các em có điều kiện tiếp cận với các hình hình học.
- Trong các tiết học, không có nhiều thời gian để củng cố luyện tập dù giáo viên đã cố gắng chọn lọc các bài tập từ sách giáo khoa và không để HS giải tràn lan.
- Với học sinh khối 6, tuy cảm nhận được kiến thức nhưng không chắc, kỹ năng ghi lời giải chưa có hoặc khó khăn khi ghi lời giải.
III..GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
*Đối tượng để thực hiện: Lớp 61, trường THCS Mỹ Hòa năm học 2009-2010
* Cơ sở xuất phát:
-Dựa trên cơ sở chỉ đạo dạy học theo chương trình, sách giáo khoa.
-Dựa vào thực trạng đã nêu trên.
-Nghiên cứu các giải pháp đã thực hiện với các lớp trên.
-Xét tình hình thực tế của lớp 61 năm học 2009-2010 nhận thấy lớp cũng có số học sinh khá trở lên nhưng trong số đó cũng không mấy học sinh giỏi bộ môn toán, ngoài ra vẫn còn nhiều học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hai
Dung lượng: 121,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)