ÔN TẬP HINH 6 - CHUONG I - @
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Vinh |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP HINH 6 - CHUONG I - @ thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : Chọn câu trả lời đúng nhất
1.Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của :
A. Hai tia không trùng nhau B. Hai tia đối nhau C. Hai tia không cắt nhau D. Hai đường thẳng
2. Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì :
A. AC + CB = AB ; B. AB + AC = BC ; C. A và C nằm cùng phía đối với B D. AB + BC = AC
3. Với ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự thì :
A .Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C B. AB + BC = AC
C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B D. Hai điểm A và C nằm khác phía đối với B
4. Nếu AM + MB = AB thì :
A. M là trung điểm của AB B. M nằm giữa A và B
C. M cách đều hai đầu đoạn AB D. AM + AB = MB
5. Với năm điểm A , B , C , D , E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng . Ta vẽ được :
A. 5 đường thẳng B. 10 đường thẳng C. 8 đường thẳng D. 20 đường thẳng
6. Với bốn điểm A , B , C , D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng . Ta vẽ được mấy tia :
A. 4 tia B . 6 tia C. 5 tia D. 12 tia
II . TỰ LUẬN
Bài 1: Cho đoạn thẳng MN = 5 cm , lấy điểm A nằm giữa MN sao cho MA = 3 cm .
Tính độ dài đoạn thẳng NA .
Trên tia đối của tia AM lấy điểm B sao cho AB = 4 cm . So sánh MA và NB
Chứng tỏ N là trung điểm của AB .
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox vẽ 3 điểm A, B, C sao cho OA = 5cm,
OB = 7cm, OC = 9cm.
a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b. So sánh AB và BC.
c. Hỏi B có là trung điểm của AC không? Vì sao?
d. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm M sao cho OM=5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM.
Bài 3: . Vẽ hình trong trường hợp sau: Có 4 đường thẳng a,b,c,d và 6 điểm A,B,C,D,E,F sao cho mỗi đường thẳng chứa ba điểm đã cho.
Bài 4 : Trên tia On lấy 2 điểm M và N sao cho OM= 3cm, ON= 7cm.
a/ Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao ?
b/ Tính MN ?
c/ Trên tia On lấy điểm K sao cho OK = 5cm. Chứng tỏ rằng Klà trung điểm của MN
Bài 5:
a. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau đây :
Vẽ 2 tia phân biệt Ox và Oy chung gốc không đối nhau
Vẽ đường thẳng aa’ cắt 2 tia Ox, Oy theo thứ tự tại 2 điểm A và B ( Khác điểm O )
Vẽ điểm C nằm giữa 2 điểm A và B . Vẽ tia OC.
Vẽ OD là tia đối của tia OC
b.Kể tên các tia có trong hình vẽ.
Bài 6 : Trên cùng một nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox vẽ 3 điểm A, B, C sao cho OA=5cm, OB=7cm, OC=9cm.
a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b. So sánh AB và BC.
c. Hỏi B có là trung điểm của AC không? Vì sao?
d. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm M sao cho OM=5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM.
Bài 7 : Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
a/ Vẽ tia AB, đoạn thẳng AC và đường thẳng BC
b/ Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại D sao cho D nằm giữa B,C. Vẽ tia AE là tia đối của tia Ax
c/ Trên hình vẽ lấy điểm K sao cho 3 điểm B, H, K thẳng hàng
Bài 8 :
a/ Vẽ đoạn thẳng AC = 5cm. Vẽ điểm B nằm giữa 2 điểm A và C với AB= 3cm . Tính BC
b/ Vẽ I là trung điểm BC. Tính BI ?
c/ So sánh AI với ?
1.Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của :
A. Hai tia không trùng nhau B. Hai tia đối nhau C. Hai tia không cắt nhau D. Hai đường thẳng
2. Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì :
A. AC + CB = AB ; B. AB + AC = BC ; C. A và C nằm cùng phía đối với B D. AB + BC = AC
3. Với ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự thì :
A .Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C B. AB + BC = AC
C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B D. Hai điểm A và C nằm khác phía đối với B
4. Nếu AM + MB = AB thì :
A. M là trung điểm của AB B. M nằm giữa A và B
C. M cách đều hai đầu đoạn AB D. AM + AB = MB
5. Với năm điểm A , B , C , D , E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng . Ta vẽ được :
A. 5 đường thẳng B. 10 đường thẳng C. 8 đường thẳng D. 20 đường thẳng
6. Với bốn điểm A , B , C , D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng . Ta vẽ được mấy tia :
A. 4 tia B . 6 tia C. 5 tia D. 12 tia
II . TỰ LUẬN
Bài 1: Cho đoạn thẳng MN = 5 cm , lấy điểm A nằm giữa MN sao cho MA = 3 cm .
Tính độ dài đoạn thẳng NA .
Trên tia đối của tia AM lấy điểm B sao cho AB = 4 cm . So sánh MA và NB
Chứng tỏ N là trung điểm của AB .
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox vẽ 3 điểm A, B, C sao cho OA = 5cm,
OB = 7cm, OC = 9cm.
a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b. So sánh AB và BC.
c. Hỏi B có là trung điểm của AC không? Vì sao?
d. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm M sao cho OM=5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM.
Bài 3: . Vẽ hình trong trường hợp sau: Có 4 đường thẳng a,b,c,d và 6 điểm A,B,C,D,E,F sao cho mỗi đường thẳng chứa ba điểm đã cho.
Bài 4 : Trên tia On lấy 2 điểm M và N sao cho OM= 3cm, ON= 7cm.
a/ Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao ?
b/ Tính MN ?
c/ Trên tia On lấy điểm K sao cho OK = 5cm. Chứng tỏ rằng Klà trung điểm của MN
Bài 5:
a. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau đây :
Vẽ 2 tia phân biệt Ox và Oy chung gốc không đối nhau
Vẽ đường thẳng aa’ cắt 2 tia Ox, Oy theo thứ tự tại 2 điểm A và B ( Khác điểm O )
Vẽ điểm C nằm giữa 2 điểm A và B . Vẽ tia OC.
Vẽ OD là tia đối của tia OC
b.Kể tên các tia có trong hình vẽ.
Bài 6 : Trên cùng một nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox vẽ 3 điểm A, B, C sao cho OA=5cm, OB=7cm, OC=9cm.
a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b. So sánh AB và BC.
c. Hỏi B có là trung điểm của AC không? Vì sao?
d. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm M sao cho OM=5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM.
Bài 7 : Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
a/ Vẽ tia AB, đoạn thẳng AC và đường thẳng BC
b/ Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại D sao cho D nằm giữa B,C. Vẽ tia AE là tia đối của tia Ax
c/ Trên hình vẽ lấy điểm K sao cho 3 điểm B, H, K thẳng hàng
Bài 8 :
a/ Vẽ đoạn thẳng AC = 5cm. Vẽ điểm B nằm giữa 2 điểm A và C với AB= 3cm . Tính BC
b/ Vẽ I là trung điểm BC. Tính BI ?
c/ So sánh AI với ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Vinh
Dung lượng: 30,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)