Ôn tập Chương II. Góc
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Hải |
Ngày 30/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Góc thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Ôn tập Hình học chương II
GV: NKH
Nhiệt liệt chào mừng các Thầy Cô giáo về dự tiết d?y
- Xin xóa Slide này khi dạy!
- Bài này được sưu tầm từ GV trường THCS TAM HƯNG, có chỉnh sửa cho phù hợp với địa phương.
- Chân thành cảm ơn Quí đồng nghiệp đã chia sẻ kiến thức!
- Bài được đưa lên cho Quí Thầy Cô tham khảo, ôn tập cuối năm.
Thân ái! Chúc vui.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Mỗi hình sau ứng với những kiến thức nào đã học?
Nửa mặt phẳng bờ a
Góc nhọn
và điểm M nằm trong góc
Góc vuông
Góc tù
Góc bẹt
Hai góc kề bù
Hai góc phụ nhau
Tia phân giác của góc
Tam giác ABC
Đường tròn ( O,R)
1) Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là .....................chung của hai nửa mp
2) Góc bẹt là góc có hai cạnh là ....................................
3) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ........ + .......... = ........... và ngược lại.
4) Hình gồm các điểm cách điểm O cho trước một khoảng bằng 3cm gọi là................................................................... ,và kí hiệu là ....................
Bài tập 1. Điền vào các chỗ trống sau để được các câu đúng
Bài tập 2. Điền đúng (Đ), sai (S) vào cuối mỗi câu sau
S
S
Đ
S
Đ
Đ
bờ chung
hai tia đối nhau
đường tròn tâm O bán kính 3 cm
(O;3cm)
Hoạt động nhóm (3ph)
O
x
z
y
Vẽ hai góc phụ nhau.
Bài tập 2. Vẽ các hình sau : hai gúc ph? nhau, hai gúc bự nhau.
b) Vẽ hai góc bù nhau.
z
1200
Gi?i
y
z
t
a) Do < ( 450 < 1250) nờn tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên: + =
=
-
=
1250 - 450 = 800
c) Vì Ot là tia phân giác của góc nên
tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz ( < )
=
+
=
-
Thay số
a) * Tính AC, AD, BC, BD:
Ta cú: AC = AD = 2cm ( bỏn kớnh (A;2cm) )
BC = BD = 3cm ( bỏn kớnh (B;3cm) )
* Tính chu vi tam giác ABC:
P = AB + BC + CA = 4 + 3 + 2 = 9 (cm)
b) Tớnh d? di do?n th?ng IK:
Ta cú: AK < AB ? K n?m gi?a A v B
? AK + KB = AB ? 2 + KB = 4 ? KB = 2 (cm)
Do dú: BK< BI ?BK + KI = BI ?2 + KI = 3 ?KI = 1 (cm)
Bài tập 4
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm, vẽ hai đường tròn (A;2cm) và (B;3cm).
Gọi C vàD là giao điểm của hai đường tròn.
a) Tính AC, AD, BC, BD. Tính chu vi tam giác ABC.
b) Du?ng trũn tõm A v du?ng trũn tõm B c?t AB l?n lu?t t?i I v K . Tớnh d? di do?n th?ng IK.
end
GiẢI
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng ? (15s)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Góc 650 và góc nào sau đây là hai góc phụ nhau?
1150
250
350
450
Đáp án: B) 250
( T?ng s? do hai gúc ph? nhau b?ng 900)
Cho góc xOy, Ot là tia nằm giữa hai tia Ox, Oy.
Đo hai lần ta có thể tính được số đo của cả ba góc
xOy, yOz, xOz. Có mấy cách đo?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 2: Hãy chọn câu trả lời đúng? (15s)
Đáp án: C) Ba cách
Một cách
Hai cách.
Ba cách
Bốn cách
Ot là tia phân giác của góc xOy
Số đo góc xOt là:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 3: Hãy chọn câu trả lời đúng? (15s)
A) 500
B) 650
C) 900
D) 1150
Đáp án: B) 650
Câu 4: Hãy chọn câu trả lời đúng? (15s)
Số đo góc x`Oy là:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A) 500
B) 650
C) 900
D) 1150
Đáp án: C) 500
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 5: Hãy chọn câu trả lời đúng? (15s)
Số đo góc x`Ot là:
A) 1150
B) 650
C) 1300
D) 1000
Ot là tia phân giác của góc xOy
Đáp án: A) 1150
Hướng dẫn học ở nhà:
Ôn l¹i kiÕn thøc ®· häc
Xem l¹i lêi gi¶i c¸c bµi ®· lµm, Lµm bµi tËp: 34; 35; 37 (SGK/87) 31; 32 (SBT/58)
*Lưu ý: Cần có lý luận và biểu thức tính trong trình bày lời giải.
ChuÈn bÞ thi học kì II.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)