Ôn tập Chương II. Góc
Chia sẻ bởi Trần Đình Chính |
Ngày 30/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Góc thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
HÌNH HỌC 6
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
- Nửa mặt phẳng bờ a
- Hai nửa mặt phẳng đối nhau
a
Nöûa maët phaúng bôø a :
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a
? Hai nửa mặt phẳng đối nhau :
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau
( II )
( I )
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
- Nửa mặt phẳng bờ a
- 2 nửa mặt phẳng đối nhau
- Góc
+ Góc vuông
+ Góc nhọn
+ Góc tù
Góc :
Là hình gồm hai tia chung gốc
O
x
y
O
y
x
O
y
x
y
O
x
x
O
y
+ Góc bẹt
Góc vuông
Góc bẹt
Góc tù
Góc nhọn
xOy = 900
xOy = 1800
00 < xOy < 900
900 < xOy < 1800
?
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
- Nửa mặt phẳng bờ a
- 2 nửa mặt phẳng đối nhau
- Góc
- Góc vuông
- Góc nhọn
- Góc tù
- Góc bẹt
- 2 góc kề nhau
- 2 góc phụ nhau
? 2 góc kề nhau
Là 2 góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
O
y
x
z
xOy và xOz là hai góc kề nhau, cạnh chung là Ox
? 2 góc phụ nhau
Là 2 góc có tổng số đo bằng 900
1
2
2
2
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
- Nửa mặt phẳng bờ a
- 2 nửa mặt phẳng đối nhau
- Góc
- Góc vuông
- Góc nhọn
- Góc tù
- Góc bẹt
- 2 góc kề nhau
- 2 góc phụ nhau
- 2 góc bù nhau
- 2 góc kề bù nhau
? Hai góc bù nhau
Là hai góc có tổng số đo bằng 1800
1350
450
? Hai góc kề bù nhau
y
x`
x
O
Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau
xOy và yOx` là hai góc kề bù nhau
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
- Nửa mặt phẳng bờ a
- 2 nửa mặt phẳng đối nhau
- Góc
- Góc vuông
- Góc nhọn
- Góc tù
- Góc bẹt
- 2 góc kề nhau
- 2 góc phụ nhau
- 2 góc bù nhau
- 2 góc kề bù nhau
- Tia phân giác của góc
600
? Tia phân giác của góc
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo ra với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
O
y
x
z
Tia Oz là tia phân giác của xOy
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
B. Các tính chất
Mỗi đường thẳng trên mặt phẳng đều là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau
Tính chất 1 :
( I )
( II )
M .
• P
• N
a
* Tính chất trang 72
•
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
B. Các tính chất
Mỗi góc có một số đo.
Tính chất 2 :
O
Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
*Tính chất trang 72
*Tính chất trang 77
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
B. Các tính chất
So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng
Tính chất 3 :
*Tính chất trang 72
*Tính chất trang 77
*Tính chất trang 78
O
I
x
y
u
v
xOy = uIv
qIp < sOt
O
t
s
I
q
p
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
B. Các tính chất
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz
Tính chất 4 :
*Tính chất trang 72
*Tính chất trang 77
*Tính chất trang 78
*Khi nào thì
xOy + yOz = xOz
z
O
x
y
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
B. Các tính chất
Tổng số đo hai góc kề bù bằng 1800
Tính chất 5 :
*Tính chất trang 72
*Tính chất trang 77
*Tính chất trang 78
*Tính chất trang 81
*Tính chất hai góc kề bù
O
z
y
x
1800
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
B. Các tính chất
Nếu tia Oy là tia phân giác của góc xOz thì xOy = yOz = xOz
Tính chất 6 :
*Tính chất trang 72
*Tính chất trang 77
*Tính chất trang 78
*Tính chất trang 81
*Tính chất hai góc kề bù
*Tính chất tia phân giác của góc
O
x
y
z
BÀI TẬP
I. LÝ THUYẾT :
II. BÀI TẬP :
Cho góc xOy = 300
Bài 1 :
a) Vẽ xOz kề phụ với xOy. Hỏi số đo của xOz là bao nhiêu ?
b) Vẽ tOx kề bù với xOz. Hỏi số đo của tOx là bao nhiêu ?
Giải :
O
y
x
z
t
300
?
a) Vì xOz kề phụ với xOy nên :
tOx + xOz = 1800
xOz + 300 = 900
xOz = 900 - 300
xOz = 600
b) Vì tOx kề bù với xOz nên :
tOx + 600= 1800
tOx = 1800 - 600
tOx = 1200
xOz + xOy = 900
?
600
1200
I. LÝ THUYẾT :
II. BÀI TẬP :
Cho 2 điểm C, D ? đường thẳng xy. Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa đoạn CD, vẽ 2 tia CA và DB sao cho DCA = 1200 và CDB = 1200
Bài 2 :
Trong 3 tia CA, CD, CB có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại không ? Vì sao ?
b) Kể tên các cặp góc kề bù có trong hình.
Giải :
x
y
•
•
1200
1200
C
D
A
B
a) Trong 3 tia CA, CD, DB không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại vì ba tia không có chung một gốc.
* ACx và ACD
* BDC và BDy
b) Các cặp góc kề bù là :
I. LÝ THUYẾT :
II. BÀI TẬP :
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ hai tia Ot và Oz sao cho yOt = 700 và yOz = 1400
Bài 5 :
Trong 3 tia Oy, Oz, Ot tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?
b) So sánh yOt và zOt ?
c) Tia Ot có phải là tia phân giác của zOy không? Vì sao?
Giải :
O
y
t
z
700
?
1400
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có :
yOt < yOz ( 700 < 1400 )
? tia Ot nằm giữa 2 tia Oy, Oz
b) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Oy, Ot nên
yOt + tOz = yOz
700 + tOz = 1400
tOz = 1400 - 700
tOz = 700
So sánh :
yOt = tOz (700 =700)
c) Ta có: tia Oz nằm giữa 2 tia Oy, Ot
và yOt = tOz
Nên tia Ot là tia phân giác của yOz
700
HÌNH HỌC 6
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
- Nửa mặt phẳng bờ a
- Hai nửa mặt phẳng đối nhau
a
Nöûa maët phaúng bôø a :
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a
? Hai nửa mặt phẳng đối nhau :
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau
( II )
( I )
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
- Nửa mặt phẳng bờ a
- 2 nửa mặt phẳng đối nhau
- Góc
+ Góc vuông
+ Góc nhọn
+ Góc tù
Góc :
Là hình gồm hai tia chung gốc
O
x
y
O
y
x
O
y
x
y
O
x
x
O
y
+ Góc bẹt
Góc vuông
Góc bẹt
Góc tù
Góc nhọn
xOy = 900
xOy = 1800
00 < xOy < 900
900 < xOy < 1800
?
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
- Nửa mặt phẳng bờ a
- 2 nửa mặt phẳng đối nhau
- Góc
- Góc vuông
- Góc nhọn
- Góc tù
- Góc bẹt
- 2 góc kề nhau
- 2 góc phụ nhau
? 2 góc kề nhau
Là 2 góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
O
y
x
z
xOy và xOz là hai góc kề nhau, cạnh chung là Ox
? 2 góc phụ nhau
Là 2 góc có tổng số đo bằng 900
1
2
2
2
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
- Nửa mặt phẳng bờ a
- 2 nửa mặt phẳng đối nhau
- Góc
- Góc vuông
- Góc nhọn
- Góc tù
- Góc bẹt
- 2 góc kề nhau
- 2 góc phụ nhau
- 2 góc bù nhau
- 2 góc kề bù nhau
? Hai góc bù nhau
Là hai góc có tổng số đo bằng 1800
1350
450
? Hai góc kề bù nhau
y
x`
x
O
Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau
xOy và yOx` là hai góc kề bù nhau
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
- Nửa mặt phẳng bờ a
- 2 nửa mặt phẳng đối nhau
- Góc
- Góc vuông
- Góc nhọn
- Góc tù
- Góc bẹt
- 2 góc kề nhau
- 2 góc phụ nhau
- 2 góc bù nhau
- 2 góc kề bù nhau
- Tia phân giác của góc
600
? Tia phân giác của góc
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo ra với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
O
y
x
z
Tia Oz là tia phân giác của xOy
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
B. Các tính chất
Mỗi đường thẳng trên mặt phẳng đều là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau
Tính chất 1 :
( I )
( II )
M .
• P
• N
a
* Tính chất trang 72
•
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
B. Các tính chất
Mỗi góc có một số đo.
Tính chất 2 :
O
Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
*Tính chất trang 72
*Tính chất trang 77
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
B. Các tính chất
So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng
Tính chất 3 :
*Tính chất trang 72
*Tính chất trang 77
*Tính chất trang 78
O
I
x
y
u
v
xOy = uIv
qIp < sOt
O
t
s
I
q
p
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
B. Các tính chất
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz
Tính chất 4 :
*Tính chất trang 72
*Tính chất trang 77
*Tính chất trang 78
*Khi nào thì
xOy + yOz = xOz
z
O
x
y
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
B. Các tính chất
Tổng số đo hai góc kề bù bằng 1800
Tính chất 5 :
*Tính chất trang 72
*Tính chất trang 77
*Tính chất trang 78
*Tính chất trang 81
*Tính chất hai góc kề bù
O
z
y
x
1800
I. LÝ THUYẾT :
A. Các định nghĩa
B. Các tính chất
Nếu tia Oy là tia phân giác của góc xOz thì xOy = yOz = xOz
Tính chất 6 :
*Tính chất trang 72
*Tính chất trang 77
*Tính chất trang 78
*Tính chất trang 81
*Tính chất hai góc kề bù
*Tính chất tia phân giác của góc
O
x
y
z
BÀI TẬP
I. LÝ THUYẾT :
II. BÀI TẬP :
Cho góc xOy = 300
Bài 1 :
a) Vẽ xOz kề phụ với xOy. Hỏi số đo của xOz là bao nhiêu ?
b) Vẽ tOx kề bù với xOz. Hỏi số đo của tOx là bao nhiêu ?
Giải :
O
y
x
z
t
300
?
a) Vì xOz kề phụ với xOy nên :
tOx + xOz = 1800
xOz + 300 = 900
xOz = 900 - 300
xOz = 600
b) Vì tOx kề bù với xOz nên :
tOx + 600= 1800
tOx = 1800 - 600
tOx = 1200
xOz + xOy = 900
?
600
1200
I. LÝ THUYẾT :
II. BÀI TẬP :
Cho 2 điểm C, D ? đường thẳng xy. Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa đoạn CD, vẽ 2 tia CA và DB sao cho DCA = 1200 và CDB = 1200
Bài 2 :
Trong 3 tia CA, CD, CB có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại không ? Vì sao ?
b) Kể tên các cặp góc kề bù có trong hình.
Giải :
x
y
•
•
1200
1200
C
D
A
B
a) Trong 3 tia CA, CD, DB không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại vì ba tia không có chung một gốc.
* ACx và ACD
* BDC và BDy
b) Các cặp góc kề bù là :
I. LÝ THUYẾT :
II. BÀI TẬP :
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ hai tia Ot và Oz sao cho yOt = 700 và yOz = 1400
Bài 5 :
Trong 3 tia Oy, Oz, Ot tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?
b) So sánh yOt và zOt ?
c) Tia Ot có phải là tia phân giác của zOy không? Vì sao?
Giải :
O
y
t
z
700
?
1400
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có :
yOt < yOz ( 700 < 1400 )
? tia Ot nằm giữa 2 tia Oy, Oz
b) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Oy, Ot nên
yOt + tOz = yOz
700 + tOz = 1400
tOz = 1400 - 700
tOz = 700
So sánh :
yOt = tOz (700 =700)
c) Ta có: tia Oz nằm giữa 2 tia Oy, Ot
và yOt = tOz
Nên tia Ot là tia phân giác của yOz
700
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)