Ôn tập Chương II. Góc

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thùy Trinh | Ngày 30/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Góc thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

- - -
Trang bìa
Trang bìa:
Bài tập 1
Câu hỏi:
Điền vào chỗ trống:
1. Hai góc có tổng số đo bằng latex(180^0) gọi là ||hai góc bù nhau|| 2. ||Góc bẹt|| là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau 3. Góc có số đo lớn hơn latex(0^0) và bé hơn latex(90^0) là ||góc nhọn|| 4. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là ||hai góc kề bù|| 5. Góc có số đo lớn hơn latex(90^0) và bé hơn latex(180^0) là ||góc tù|| 6. ||Tia phân giác của một góc|| là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau Bài tập 2
Câu hỏi:
Câu sau đúng hay sai?
1. Nếu latex(angle(AOB)) latex(angle(BOC)) = latex(angle(AOC)) thì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC
2. Số đo của góc bẹt là latex(180^0)
3. Cho latex(angle(xOy))=latex(64^0),Ot là tia phân giác latex(angle(xOy)) thì latex(angle(xOy))=latex(32^0)
4. Hai góc có tổng số đo bằng latex(180^0)gọi là hai góc kề bù
Bài tập 3
Câu hỏi:

Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: 1/ Vẽ góc tù latex(angle(mAn)) 2/ Vẽ góc nhọn latex(angle(aOb)) 3/ Vẽ góc bẹt latex(angle(cAd)) 4/ Vẽ 2 góc kề bù latex(angle(xMy)) và latex(angle(yMz)) 5/ Cho góc latex(angle(mAn)) = latex(102^0). Vẽ Ab là tia phân giác của latex(angle(mAn)) Bài tập 4
Đề bài:

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Bx, vẽ hai tia By, Bz sao cho LaTex(angle(xBy)) = Latex(38^0) , LaTex(angle(xBz)) = Latex(76^0) a/ Trong 3 tia Bx, By, Bz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b/ Tính latex(angle(yBz))? c/ Tia By có phải là tia phân giác của latex(angle(xBz))không? Vì sao? d/ Vẽ tia Bt là tia đối của tia By. Tính latex(angle(tBz))? Câu a, b, c:

a/ Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Bx, vì latex(angle(xBy))< latex(angle(xBz)) (latex(62^0) < latex(124^0)) => Tia By nằm giữa hai tia Bx, Bz b/ Vì tia By nằm giữa 2 tia Bx, Bz => latex(angle(xBy)) latex(angle(yBz)) = latex(angle(xBz)) latex(38^0) latex(angle(yBz)) = latex(76^0) latex(angle(yBz)) = latex(76^0) - latex(38^0) latex(angle(yBz)) = latex(38^0) c/ Vì tia By nằm giữa 2 tia Bx, Bz và latex(angle(xBy)) = latex(angle(yBz)) = latex(angle(38^0) Nên tia By là tia phân giác của góc latex(angle(xBz)) Câu d:

d/ Vì latex(angle(tBz)) và latex(angle(zBy)) là 2 góc kề bù => latex(angle(tBz)) latex(angle(zBy)) = latex(180^0) latex(angle(tBz)) latex(38^0) =latex(180^0) latex(angle(tBz)) = latex(180^0) - latex(38^0) latex(angle(tBz)) =latex(142^0)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Thùy Trinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)