Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Hùng | Ngày 30/04/2019 | 100

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim - Tầng 5, tòa nhà HKC, 285 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
BÀI SOẠN HÌNH HỌC LỚP 6 TIẾT 12 : ÔN TẬP CHƯƠNG I Giáo viên: Trần Kim Lan - THCS Trần Đăng Ninh Ngô Doãn Sơn - THCS Đồng Mai Phòng GD - ĐT Thành phố Hà Đông I. Lý thuyết
Bài 1:
Có mấy cách đặt tên cho đường thẳng? Nêu rõ từng cách. Vẽ hình minh hoạ. Cách 1: Dùng một chữ cái thường a Cách 2: Dùng hai chữ cái thường x y Cách 3: Dùng hai chữ cái in hoa A B Bài 2:
Khi nào nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng. Khi đó điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Viết đẳng thức tương ứng Trường hợp 1: Điểm B nằm giữa hai điểm A và C, AB + BC = AC Trường hợp 2: Điểm A nằm giữa hai điểm B và C, AB + AC = BC Trường hợp 1: Điểm C nằm giữa hai điểm A và B, AC + CB = AB Bài 3:
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau để được câu đúng
a) Trong ba điểm thẳng hàng ||có một điểm và chỉ một điểm|| nằm giữa hai điểm còn lại. b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ||hai điểm A và B||. c) Mỗi điểm trên một đường thẳng là ||gốc chung|| của hai tia đối nhau. d) Nếu ||điểm M nằm giữa hai điểm A và B|| thì AM + MB = AB. e) Nếu MA = MB = Latex((AB)/2) thì ||điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB||. Bài 4:
Chọn đúng hoặc sai
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B.
d) Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung.
e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng
Bài 5:
Điền vào ô trống trong bảng sau: Hình vẽ Cách viết thông thường Kí hiệu Điểm B thuộc đường thẳng a, điểm A không thuộc đường thẳng a Latex(B in a); latex(A !in a) a n A A B C A B C a b I m n Ba điểm A, B, C thẳng hàng, điểm B nằm giữa hai diểm A và C AB + BC = AC - Có 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B - Có nhiều đường không thẳng đi qua 2 điểm A và B Đường thẳng a cắt đường thẳng B tại I (I là giao điểm của 2 đường thẳng a và b) Latex(a nn b) = I Hai đường thẳng m và n không có điểm chung ( m song song với n) m // n Bài 5:
x y O A B x A M N x A M N B A B O Một điểm thuộc đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau Latex(O in xy) Trên bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm B sao cho AB = a (đơn vị dài) latex(B in Ax) ; AB = a (đvị dài) Tia Ax cắt đoạn thẳng MN tại K ( K không là mút của đoạn MN, không là mút của tia Ax ) latex(Ax nn MN) = {K} Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng MN tại M ( M là mút của đoạn MN ) latex(AB nn MN) = {M} Điểm O nằm giữa hai điểm A và B, O cách đều hai mút A và B ( O là trung điểm của đoạn thẳng AB) AO + OB = AB AO = OB II. Bài tập
Bài 1:
Cho hai điểm M và N a) Vẽ đường thẳng aa` đi qua hai điểm đó. b) Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng aa` tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. M N a a` I x y c) Trên hình có: - Những đoạn thẳng là: MI, IN, MN - Một số tia là: Ma; MI (MN, Ma`); Na`; IN (Ia`) - Một số tia đối nhau: Ia và Ia`; Ix và Iy d) Nếu đoạn thẳng MN = 5cm thì trung điểm I cách M, cách N một khoảng bằng : IM = IN = MN/2 = 5/2 = 2,5 (cm) Bài 2:
BÀI 8 (SGK T/127): Cho đường thẳng xy cắt đường thẳng zt tại O. Lấy điểm A trên tia Ox , lấy điểm C trên tia Oy sao cho OA = OC = 3 cm. Lấy điểm B trên tia Ot sao cho OB = 2 cm, lấy điểm D trên a) Tính đoạn AC và BD ? b) So sánh AC và BD ? c) Trên hình có điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng ? LỜI GIẢI x y z t O A C B D a) Tính AC, BD: +) O nằm giữa A và C (cho) nên: AC = AO + OC (t/c cộng đoạn) => AC = 3 + 3 = 6 (cm) +) Tương tự BD = BO + OD = 2 + 4 = 6 (cm) b) AC = 6cm ; BD = 6 cm ( theo a) => AC = BD c) Trên hình có điểm O là trung điểm của AC vì O nằm giữa A và C; OA = OC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lương Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)