Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Phương | Ngày 30/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo
tới dự tiết toán lớp 6C
An Lâm, ngày 25 tháng 11 năm 2009
Giáo viên: Đỗ Văn Phương
Trường THCS Hợp Tiến
Tiết 13
ÔN TẬP CHƯƠNG I
PHẦN HÌNH HỌC
a
x
I. CÁC HÌNH:
Điểm A
Đường thẳng a
Tia Ox
Đoạn thẳng AB
M là trung điểm của đoạn
thẳng AB
A
O
A
B
A
M
B
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
Nội dung câu hỏi 1
(SGK-127)
Đoạn thẳng AB là gì?
Tia gốc O là hình gồm điểm O và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với O.
Thế nào là một tia gốc O?
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?
II. CÁC TÍNH CHẤT:
1. Trong 3 điểm thẳng hàng ......................................... điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
có một và chỉ một
2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ..........................................
hai điểm phân biệt
3. Mỗi điểm trên đường thẳng là ............................. của hai tia đối nhau.
gốc chung
4. Nếu ......................................................................... thì AM+MB= AB
điểm M nằm giữa hai điểm A và B
5. Mỗi đoạn thẳng......................độ dài xác định ...................... 0.
có một
lớn hơn
6. Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được .................................... điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài).
một và chỉ một
7. Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M ........................... hai điểm O và N.
nằm giữa
III. BÀI TẬP:
1, Vẽ đường thẳng xy, vẽ điểm Axy, vẽ điểm Cxy.
2, Trên tia Ay vẽ hai điểm M và B sao cho: AM = 3cm, AB = 6cm.
3, Có nhận xét gì về vị trí của ba điểm A, B, C?
4, Vẽ đường thẳng CM, tia AC, đoạn thẳng BC,điểm D nằm giữa B và C.
5, Có nhận xét gì về vị trí của đường thẳng AB và đường thẳng xy; đường thẳng CM và đường thẳng xy?
6, Vẽ tia At là tia đối của tia AC.
7, Có nhận xét gì về vị trí của tia AM và tia Ay?
8, Đo độ dài hai đoạn thẳng BD và CD. So sánh BD và CD?
9, Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết độ dài của ba đoạn thẳng BD, CD và BC?
10, a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b) So sánh AM và MB?
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
11, Vẽ trung điểm E của đoạn thẳng AC.
III. BÀI TẬP:
1, Vẽ đường thẳng xy, vẽ điểm Axy,
vẽ điểm Cxy.
x
y
A
C
III. BÀI TẬP:
2, Trên tia Ay vẽ hai điểm M và B
sao cho: AM = 3cm, AB = 6cm.
A
x
y
C
M
B
III. BÀI TẬP:
3, Có nhận xét gì về vị trí của ba điểm A, B, C?
A
x
y
C
M
B
Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
III. BÀI TẬP:
4, Vẽ đường thẳng CM,
tia AC,
đoạn thẳng BC,
điểm D nằm
giữa B và C.
A
x
y
C
M
B
D
Tương tự nội dung
Bài tập 2 (SGK-127)
III. BÀI TẬP:
5, Có nhận xét gì về vị trí của đường thẳng AB và đường thẳng xy;
A
x
y
M
B
D
đường thẳng CM và đường thẳng xy?
+ Đường thẳng AB và đường
thẳng xy là hai đường
thẳng trùng nhau.
+ Đường thẳng CM và đường
thẳng xy là hai đường
thẳng cắt nhau tại M.
C
III. BÀI TẬP:
6, Vẽ tia At là tia đối của tia AC.
A
x
y
C
M
B
D
t
III. BÀI TẬP:
7, Có nhận xét gì về vị trí
của tia AM và tia Ay?
A
x
y
C
M
B
D
t
Tia AM và tia Ay là hai tia
trùng nhau.
III. BÀI TẬP:
8, Đo độ dài hai đoạn thẳng
BD và CD. So sánh BD và CD?
A
x
y
C
M
B
D
t
BD = 2cm
CD = 4cm
=> BD < CD
III. BÀI TẬP:
9, Làm thế nào để chỉ đo hai lần
mà biết độ dài của ba đoạn
thẳng BD, CD và BC?
A
x
y
C
M
B
D
t
Theo kết quả câu 8:
BD = 2cm
CD = 4cm
D nằm giữa B và C
BC = BD + CD
= 2 + 4 = 6cm.
Còn cách nào khác không?
Cách 2: Đo DC, BC => BD
Cách 3: Đo BD, BC => CD
Tương tự nội dung
Bài tập 5 (SGK-127)
2cm
4cm
III. BÀI TẬP:
10, a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B
không? Vì sao?
b) So sánh AM và MB?
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
A
x
y
C
M
B
D
t
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Vì M, B nằm trên tia Ay và AM < AB
(3cm < 6cm)
b) M nằm giữa hai điểm A và B (a)
AM + MB = AB
3 + MB = 6
MB = 6 – 3 = 3 (cm)
AM = MB = 3cm.
c) M là trung điểm của AB
vì M nằm giữa hai điểm A, B (a)
và AM = MB (b)
3cm
6cm
Nội dung
Bài tập 6
(SGK-127)
T/c 7. Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
III. BÀI TẬP:
11, Vẽ trung điểm E của
đoạn thẳng AC.
A
x
y
C
M
B
D
t
AC = 6cm
E là trung điểm của AC
Trên tia AC vẽ điểm E sao cho AE = 3cm.
E
Tương tự nội dung
Bài tập 7 (SGK-127)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ghi lại phần lý thuyết: phần I và phần II vào vở ghi.

Làm các bài tập còn lại (SGK – 127).

- Ôn tập kỹ lý thuyết và các dạng bài tập đã học chuẩn bị tiết sau Kiểm tra 1 tiết.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)