Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Nguyễn Phúc Thắng |
Ngày 30/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Hồng Lạc
tiết 13
ôn tập chương i
Điểm
Đường thẳng
Tia
Đoạn thẳng
Trung điểm cña đoạn thẳng
A. ôn tập lí thuyết.
Các hình dã h?c
Hình vẽ
Tiết 13: ôn tập chương I
I. Các hình:
a
A
B
A
x
A
B
A
B
M
Điểm
Đường thẳng
Tia
Đoạn thẳng
Trung điểm đoạn thẳng
A
I. Các hình:
Các hình
Hình vẽ
Tiết 13: ôn tập chương I
A. ôn tập lí thuyết.
Hãy điền nội dung kiến thức
đã học phù hợp với các hình vẽ sau:
Nội dung
Hình vẽ
Điểm R
Đường thẳng
Tia Ox
Đoạn thẳng EF
O l trung điểm của đoạn thẳng GH
R
Mỗi hình v sau đây cho biết iỊu gì ?
A ? a , B ? a
A, B, C thẳng hàng
v AB + BC = AC
a cắt b tại I
m song song với n
M là trung điểm của AB
Tia Ox và tia Oy đối nhau
1. Trong 3 điểm ......................... có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2. Có một và chỉ một ............ đi qua
hai ®iÓm ph©n biÖt.
3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của ..............................
4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ................................
5. Trên tia Ox, OM = a , ON = b, nếu 0 < a < b thì ®iÓm M ..........................................................
nằm giữa hai điểm O và N.
AM + MB = AB.
hai tia đối nhau.
thẳng hàng
đường thẳng
Phiếu học tập
Điền từ thích hợp vào dấu ( ... )
tiết 13: ôn tập chương I
II. Các tính chất:
a. Hai tia đối nhau th× chung gèc.
Bài tập 1: Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau:
Đ
S
b. Hai tia chung gèc th× ®èi nhau.
S
b. Bài tập.
c. Nếu IM = IN thì I là trung điểm của MN.
tiết 13: ôn tập chương I
Bài tập 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
- Cho 2 tia phân biệt chung gốc Ox, Oy (không đối nhau).
- Vẽ đường thẳng mn cắt tia Ox tại A, tia Oy tại C.
- Vẽ điểm B nằm giữa 2 điểm A và C. Vẽ tia OB.
- Vẽ tia Oz là tia đối của tia OB.
Bài tập 2
Trên hình vẽ có tất cả:
A. 5 đoạn thẳng.
B. 6 đoạn thẳng.
C. 7 đoạn thẳng.
D. 8 đoạn thẳng.
2, Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Bài tập 2
a. Hai điểm A và C nằm ...................... đối với điểm B.
b. Hai điểm A và B nằm ........................ đối với điểm C.
c. Ba điểm .......................... thẳng hàng.
d. Ba điểm không thẳng hàng là:
- ......................
- .......................
- .......................
3. Điền vào chỗ trống (.....) trong các phát biểu sau:
khác phía
cùng phía
A, B, C
O, A, B
O, B, C
O, A, C
Bài tập 2:
T×m các tia trùng nhau gốc A?
AB, AC, An
Am và An
Tìm các tia d?i nhau gốc A?
Bài tập 2:
Ax vµ AO
Bài tập 3: Trên tia Ox vẽ 2 điểm M và N sao OM = 3 cm, ON = 6 cm.
b. So sánh OM và ON.
a. Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Vì sao?
c. Điểm M có là trung điểm của ON không? Vì sao?
X
Hướng dẫn:
a, Dựa vào tính chất 5:
Trên tia Ox, OM = a, ON = b, n?u 0 < a < b thì điểm M nằm giữa 2 điểm O và N.
Bài tập 3: Trên tia Ox vẽ 2 điểm M và N sao OM = 3 cm, ON = 6 cm.
b. So sánh OM và ON.
a. Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Vì sao?
b, Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên OM + MN = ON
Suy ra MN = ON – OM
MN = 8 – 4
MN = 4 (cm)
Vậy OM = MN ( = 4 cm)
c. Điểm M có là trung điểm của ON không? Vì sao?
c, Vì điểm M nằm giữa hai điểm O, N và OM = MN nên M là trung điểm của ON.
Giải:
a, Trên tia Ox, cã OM < ON ( v× 3cm < 6cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
X
Tiết 13: ôn tập chương I
I. Các hình:
Điểm.
Đường thẳng.
Tia.
Đoạn thẳng.
Trung điểm của đoạn thẳng.
II. Các tính chất:
Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt.
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau.
Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB.
Trên tia Ox, OM = a , ON = b, n?u 0 < a < b thì điểm M nằm giữa 2 điểm O và N.
Híng dÉn vÒ nhµ:
- ¤n l¹i toµn bé lÝ thuyết vµ xem l¹i
c¸c bµi tËp ®· ch÷a trong ch¬ng I.
- Làm bài 3, 5, 7, 8 trang 127 sgk.
- Lµm bµi tËp 64, 65 SBT trang 105.
- ChuÈn bÞ tiÕt sau kiÓm tra 45’.
Hướng dẫn làm bài tập 65 SBT trang 105
Cho đoạn thẳng AB dài 10cm, C là điểm nằm giữa A và B.
Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tính MN?
HƯỚNG DẪN
4 cm
? cm
+
CN
MC
?
?
Giải
M là trung điểm của AC MC =
N là trung điểm của CB CN =
C nằm giữa A, B Tia CA và CB đối nhau.
mà M CA; N CB.
C nằm giữa M và N
MC + CN = MN hay + = MN
Vậy: MN =
Bài giảng đến đây là kết thúc
Xin chân thành cám ơn
các thầy, cô giáo cùng các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phúc Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)