Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Đoàn Chý Kiên | Ngày 30/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

I. Các hình
Hãy nêu các hình đã học và vẽ hình minh hoạ?
Điểm
Đường thẳng
Tia
Đoạn thẳng
Trung điểm của đoạn thẳng
Tiết 13. ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Các hình
Tiết 13. ÔN TẬP CHƯƠNG I
II. Các tính chất
1. Trong ba điểm ……………. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2. Có một và chỉ một ………….. ……..đi qua hai điểm phân biệt.
3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của …………
4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ………………..
5. Nếu M là ………………….. của đoạn thẳng AB thì
thẳng hàng
đường thẳng
hai tia đối nhau.
AM + MB = AB
trung điểm
Tiết 13. ÔN TẬP CHƯƠNG I
III. Bài tập
Điểm A thuộc đường thẳng m.
Điểm B không thuộc đường thẳng m.
A  m
B  m
Ba điểm M, N, P cùng thuộc đường thẳng a.
M
N
P
Ba điểm M, N, P thẳng hàng.
Điểm N nằm giữa hai điểm M, P.
Hai điểm N và P nằm cùng phía đối với M.
M  a; N  a; P  a
a
b
Đường thẳng a và b cắt nhau, giao điểm là K.
Đường thẳng a và b có một điểm chung duy nhất.
K  a; K  b
Đường thẳng a song song với đường thẳng b.
a // b
Bài 1: Mỗi hình sau đây cho biết nội dung kiến thức gì?
Tiết 13. ÔN TẬP CHƯƠNG I
III. Bài tập
O
A
Ba điểm A, M, B thẳng hàng.
Tia Oy và tia OA trùng nhau.
Đoạn thẳng AB.
AB
A
M
B
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
AM + MB = AB
O là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài 1: Mỗi hình sau đây cho biết nội dung kiến thức gì?
Tiết 13. ÔN TẬP CHƯƠNG I
III. Bài tập
Bài 2:
a) Vẽ hình theo nội dung sau:
Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Vẽ điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy điểm O không thuộc đường thẳng AB. Vẽ các tia OA, OB, OC.
A
B
C
O
Tiết 13. ÔN TẬP CHƯƠNG I
III. Câu hỏi và bài tập
Bài 2:
b) Quan sát hình rồi điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
- Hai điểm A và C nằm ………… đối với điểm B.
- Điểm C ……………….. hai điểm A và B.
- Độ dài đoạn thẳng AC là ………….cm
- Ba điểm thẳng hàng là …………………
- Ba điểm không thẳng hàng là …………………
- Tia OA , OB, OC là các tia ………….
- Đoạn thẳng AB cắt các tia ………………tại O
cùng phía
nằm giữa
3,5
OA, OB, OC
A, B, C
chung gốc O.
O,A,B; O,B,C ; O,A,C
Tiết 13. ÔN TẬP CHƯƠNG I
III. Bài tập
Bài 3 ( Bài tập 6 – Trang 127 – SGK):
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao?
So sánh AM và MB.
M có là trung điểm của AB không?
Giải
a) Trên tia AB có AM = 3cm, AB = 6cm => AM < AB.
Vậy điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB .
Thay AM = 3cm, AB = 6cm, ta có: 3 + MB = 6
MB = 6 – 3
MB = 3 (cm)
Vậy AM = MB = 3cm
c) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B và AM = MB nên M là trung điểm
của đoạn thẳng AB.
A
B
M
Tiết 13. ÔN TẬP CHƯƠNG I
IV. Trò chơi : Đoán ô chữ
Ô chữ cần tìm có 9 chữ cái. Để tìm được chữ cái trong mỗi ô chữ, người
chơi phải trả lời đúng một câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình chơi, nếu đội
nào đoán được ô chữ thì có thể giơ tay trả lời (với điều kiện có ít nhất 3 ô chữ
đã được lật lên). Nếu trả lời đúng ô chữ thì đội đó sẽ là đội thắng cuộc, nếu
trả lời sai thì mất quyền chơi. Nếu cả ba đội đều không trả lời đúng ô chữ thì
phần chơi sẽ dành cho khán giả.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.
Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B.
Câu 4
Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song .
Câu 5
Qua 4 điểm phân biệt có thể vẽ được nhiều nhất là 4 đoạn thẳng.
Hai tia phân biệt có gốc chung là hai tia đối nhau.
Câu 6
Câu 7
Hai tia có một điểm gốc chung và một điểm chung khác nữa là hai tia trùng nhau.
Câu 8
Hai tia chung gốc và cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.
Câu 9
Các khẳng định sau đúng hay sai?
Qua 3 điểm phân biệt có thể vẽ được nhiều nhất là 3 đoạn thẳng .
Tiết 13. ÔN TẬP CHƯƠNG I
V. Hướng dẫn về nhà.
1. Ôn tập các hình : điểm, đường thẳng , tia, đoạn thẳng , trung điểm
của đoạn thẳng .
Ôn tập các tính chất .
2. Trả lời câu hỏi và bài tập SGK : Câu 1, 2, 3, 4, 5, 8.
Hướng dẫn câu 8:
=>Vẽ đoạn thẳng OD dài 4cm.
Vì OD = 2 OB, mà OB = 2cm nên OD = 2.2 = 4 (cm)
3. Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra chương I.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Chý Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)