Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Đạt |
Ngày 30/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 13
HÌNH HỌC 6
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Câu 1:
Cho biết khi đặt tên một đường thẳng có mấy cách, chỉ rõ từng cách. Vẽ hình minh hoạ ?
Trả lời:
Khi đặt tên đường thẳng có 3 cách :
C1: Dùng một chữ cái in thường
C2: Dùng hai chữ cái in thường viết liền nhau
C3: Dùng hai chữ cái in hoa viết liền nhau
a
x
y
A
B
Câu 2:
Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng? Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Trong 3 điểm đó điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng?
Trả lời:
Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
Nên ta có đẳng thức: AB + BC = AC
A
B
C
Câu 3:
Cho 3 điểm H, K, T thẳng hàng sao cho TK = 1cm, HT = 3cm, HK = 2cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Trả lời:
H
K
T
Câu 4:
Nếu đoạn thẳng MN = 5cm thì trung điểm I cách M, cách N bao nhiêu cm?
Trả lời:
Trung điểm I cách M 2,5 cm và cách N 2,5 cm
Vì TK + HK = HT nên K nằm giữa H và T
Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết những gì?
A
B
a
A
B
C
A
B
C
I
a
b
m
n
x
y
O
A
B
y
K
A
x
M
N
A
B
M
N
A
B
O
Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng
a/ Trong 3 điểm thẳng hàng……………………………. nằm giữa 2 điểm còn lại
b/ Có một và chỉ có một đường thẳng đi qua
…………………………
c/ Mỗi điểm trêm một đường thẳng là……………… của hai tia đối nhau
d/ Nếu…………………………………thì AM + MB = AB
e/ Nếu MA = MB = thì…………………………………
có một và chỉ có một điểm
2 điểm phân biệt cho trước
gốc chung
M nằm giữa hai điểm A, B
M là trung điểm của đoạn AB
Bài tập 6/127:
Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm.
a/ Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b/ So sánh AM và MB?
c/ M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
d/ Trên tia đối của tia BM lấy điểm N sao cho BN = 1,5cm. Tính MN ?
Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập lý thuyết chương I
Xem và làm lại các bài tập đã giải
Làm thêm các bài tập 4 và 5 trang 127 sgk
Tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết
HÌNH HỌC 6
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Câu 1:
Cho biết khi đặt tên một đường thẳng có mấy cách, chỉ rõ từng cách. Vẽ hình minh hoạ ?
Trả lời:
Khi đặt tên đường thẳng có 3 cách :
C1: Dùng một chữ cái in thường
C2: Dùng hai chữ cái in thường viết liền nhau
C3: Dùng hai chữ cái in hoa viết liền nhau
a
x
y
A
B
Câu 2:
Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng? Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Trong 3 điểm đó điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng?
Trả lời:
Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
Nên ta có đẳng thức: AB + BC = AC
A
B
C
Câu 3:
Cho 3 điểm H, K, T thẳng hàng sao cho TK = 1cm, HT = 3cm, HK = 2cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Trả lời:
H
K
T
Câu 4:
Nếu đoạn thẳng MN = 5cm thì trung điểm I cách M, cách N bao nhiêu cm?
Trả lời:
Trung điểm I cách M 2,5 cm và cách N 2,5 cm
Vì TK + HK = HT nên K nằm giữa H và T
Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết những gì?
A
B
a
A
B
C
A
B
C
I
a
b
m
n
x
y
O
A
B
y
K
A
x
M
N
A
B
M
N
A
B
O
Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng
a/ Trong 3 điểm thẳng hàng……………………………. nằm giữa 2 điểm còn lại
b/ Có một và chỉ có một đường thẳng đi qua
…………………………
c/ Mỗi điểm trêm một đường thẳng là……………… của hai tia đối nhau
d/ Nếu…………………………………thì AM + MB = AB
e/ Nếu MA = MB = thì…………………………………
có một và chỉ có một điểm
2 điểm phân biệt cho trước
gốc chung
M nằm giữa hai điểm A, B
M là trung điểm của đoạn AB
Bài tập 6/127:
Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm.
a/ Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b/ So sánh AM và MB?
c/ M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
d/ Trên tia đối của tia BM lấy điểm N sao cho BN = 1,5cm. Tính MN ?
Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập lý thuyết chương I
Xem và làm lại các bài tập đã giải
Làm thêm các bài tập 4 và 5 trang 127 sgk
Tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)