Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Bùi Thế Anh | Ngày 30/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

SƠ ĐỒ TƯ DUY:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
(HÌNH HỌC 6)
Giáo viên: Lê Thị Phương Thảo
Năm học: 2011 -2012
PHÒNG GD VÀ ĐT TP VĨNH LONG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
I. Giới thiệu:
Sơ đồ tư duy: “Ôn tập chương I” (Hình học 6) gồm có 17 slide
- Slide 1: Tựa đề
- Slide 2: Giới thiệu đồ dùng dạy học
- Slide 3: Khái quát sơ đồ tư duy “Ôn tập chương I” gồm có 5 ý chính, click vào từng ý sẽ thấy được nội dung ứng với từng phần.
- Slide 4 – Slide 16: Những nội dung ứng với từng ý chính của sơ đồ (nếu muốn trở về lại Slide 3 click vào tiêu đề của slide).
- Slide 17: Lời cảm ơn.
II. Công dụng: có thể dạy các bài:
Điểm . Đường thẳng
Tia
Đoạn thẳng
- Trung điểm của đoạn thẳng
Ôn tập chương I

III. Hiệu quả:
Tạo hứng thứ trong tiết học.
- Ôn tập theo từng chủ đề cụ thể.
- Không mất nhiều thời gian để vẽ hình.
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
SƠ ĐỒ TƯ DUY: ÔN TẬP CHƯƠNG i (HÌNH HỌC 6)
- Hình ảnh của điểm:
dấu chấm nhỏ trên trang giấy, trên bảng ...
- Hình ảnh của điểm:
- Người ta đặt tên điểm bằng một chữ cái in hoa: A, B, C, .
C
A
B
dấu chấm nhỏ trên trang giấy, trên bảng ...
1. Hình ảnh của đường thẳng:
sợi chỉ căng, mép bảng, .
Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
2. Cách đặt tên đường thẳng:
có 3 cách:
Cách 1: Dùng một chữ cái thường
Cách 2: Dùng hai chữ cái thường
Cách 3: Dùng hai chữ cái in
3. Quan hệ giữa điểm với đường thẳng:
a/ Điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng.
b/ Ba điểm thẳng hàng.
Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.
Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào.
* Nhận xét:
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
m
A
B
A
C
B
B ? m
N
M
P

c/ Hai đường thẳng trùng nhau
4. Quan hệ giữa đường thẳng với đường thẳng.
a/ Hai đường thẳng cắt nhau
b/ Hai đường thẳng song song
a
b
M
m
n
A
B
C
1. Định nghĩa:
Hình gồm điểm O và mô�t phần đường thẳng được chia ra bởi O gọi là một tia gốc O (nửa đường thẳng gốc O).
Tia Ox không bị giới hạn về phía x.
x
y
x
O
2. Hai tia đối nhau:
Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng gọi là hai tia đối nhau.
I
m
n
Hai tia chung gốc và tạo thành nửa đường thẳng gọi là hai tia trùng nhau.
3. Hai tia trùng nhau:
A
B
t
M nằm giữa hai điểm A và B khi
1. Định nghĩa:
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
Hai điểm A, B gọi là hai mút (hai đầu) của đoạn thẳng AB.
A
B
M
+
B
M
A
B
A
M
=
2. Quan hệ giữa đoạn thẳng, tia, đường thẳng:
Giao điểm có thể trùng với mút của đoạn thẳng hoặc trùng với gốc của tia.
I
Q
P
C
D
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
1. Định nghĩa:
M
A
B
Trung điểm của một đoạn thẳng
2. Lưu ý:
TH 1: M nằm giữa và cách đều hai điểm A, B.
TH 2: MA + MB = AB và MA = MB
Trung điểm của một đoạn thẳng
M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
Cám ơn sự theo dõi của quý thầy cô!


Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô để đồ dùng dạy học này được hoàn thiện hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thế Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)