Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hương | Ngày 30/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Kính chào các thầy cô giáo
chào các em học sinh
Nguyễn Thị Thanh Hương GV trường THCS Tân Cương
1
Cho biết khi đặt tên một đường thẳng có mấy cách, chỉ rõ từng cách?
Trả lời: Khi đặt tên cho đường thẳng có ba cách
C1: Dùng một chữ cái in thường
Để đặt tên cho một điểm ta làm thế nào?
Trả lời: Để đặt tên cho điểm ta dùng chữ cái in hoa
C2: Dùng hai chữ cái in thường
C3: Dùng hai chữ cái in hoa
Hoạt hình
Chương I. Đoạn thẳng
Điểm, đường thẳng
Ba điểm thẳng hàng
Đường thẳng đi qua hai điểm
Tia
Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng
Khi nào AM + MB = AB ?
Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
Trung điểm của đoạn thẳng
Tiết 13
ÔN TẬP CHƯƠNG I
4
I – Lý thuyết
Đọc hình
Trắc nghiệm
II - Bài tập
Bài tập 2
Bài tập 5
Bài tập 4
Bài tập 6
Đọc hình
Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì?
21:21:42
B  a
A  a
Ba điểm A, B, C thẳng hàng
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A, B.
Hai đường thẳng a, b cắt nhau tại I
Hai đường thẳng m và n song song với nhau.
Điểm O trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau Ox và Oy.
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương
Đoạn thẳng MN cắt tia Ax tại K
Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng MN tại M
O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
I – Lý thuyết
21:21:42
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau để được câu đúng:
1) Trong ba điểm thẳng hàng nằm giữa hai điểm còn lại.
2) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua
3) Mỗi điểm trên một đường thẳng là của hai tia đối nhau.
4) Nếu thì :
AM + MB = AB

5) Nếu MA = MB = thì : .
chỉ có một điểm
........
2 điểm phân biệt
gốc chung
điểm M nằm giữa hai điểm A, B
M là trung điểm của đoạn thẳngAB
.......
.......
..................
................
AB
2
II - Bài tập
Bài 2 (SGK-127): Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng.Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, điểm M nằm giữa B và C.
21:21:42
Bài tập 4 (sgk – 127)
21:21:42
M
A
B
C
M
N
P
Q
A
B
D
E
F
A
B
C
D
E
F
Vẽ bốn đường thẳng phân biệt. Đặt tên cho các giao điểm (nếu có).
Một số trường hợp đặc biệt:
Bài 5 (SGK-127)
21:21:42
Cho ba điểm thẳng hàng A,B,C sao cho B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần,mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, AC, BC.
Vì B nằm giữa A và C nên AB+BC=AC, do đó ta chỉ cần đo độ dài hai trong ba đoạn thẳng AB, AC, BC, thay giá trị vừa đo được vào đẳng thức trên ta tính được độ dài đoạn còn lại.
Bài 6 (sgk-127)
21:21:42
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b) So sánh AM và MB.
c) M có là trung điểm của AB không?
c) M nằm giữa A và B
AM = MB
AM = MB
a)Ta có ba điểm A, M, B thẳng hàng
mà AB = 6cm, AM = 3cm nên AMDo đó M nằm giữa A và B.

b) Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB
 3 + MB = 6  MB = 6 – 3 = 3 (cm)
AM = 3cm
MB = 3cm
Củng cố
Củng cố
" Số may mắn "
Trò chơi :
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là gì?
Tia g?c O
Hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B được gọi là gì?
Đoạn thẳng AB
Hai tia chung gốc và tạo thành đường thẳng được gọi là gì?
Hai tia đối nhau
Khi nào AM + MB bằng AB ?
Khi M nằm giữa A và B
Hướng dẫn học bài
Ôn tập lý thuyết chương I.
Xem các dạng bài tập đã chữa.
Tập vẽ hình và kí hiệu hình cho đúng.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
21:21:42
Xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo cùng toàn thể các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành giờ giảng!
Xin trân trọng cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)