Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Nguyễn Nam Tiến |
Ngày 30/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
a
A
B
A
x
A
B
A
B
M
Điểm
Đường thẳng
Tia
Đoạn thẳng
Trung điểm đoạn thẳng
A
I. CÁC HÌNH
x
y
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Mỗi hình sau đây cho biết kiến thức gì?
A a, B a
A,B,C thẳng hàng.
Hình 2
Hình1
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Hình 8
Hình 9
Hình 10
a và b cắt nhau tại I
m và n song song
Ox và Ox’ đối nhau
AB và Ay trùng nhau
Đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M là trung điểm AB
Qua A va B có vô số đường không thẳng
1)Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
nằm giữa
đường thẳng
gốc chung
điểm A, điểm B
A và B.
điểm M
đoạn thẳng AB
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
II. CÁC TÍNH CHẤT:
2)Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B .
( Sai )
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai đầu đoạn thẳng AB .
( Đúng )
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B .
( Sai )
d) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng .
( Đúng )
e) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song .
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
( Đúng )
BT 2. (SGK trang 127)
Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, vẽ điểm M nằm giữa B và C.
A
B
C
M
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
IIi. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
BT 3 (SGK trang 127)
a) Đánh dấu hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N. Vẽ điểm A khác M trên tia My.
b) Xác định điểm S trên đường thẳng a sao cho S, A, N thẳng hàng.
x
y
a
M
N
A
S
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
BT 3 (SGK trang 127)
b) Trong trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì có vẽ được điểm S không? vì sao?
x
y
a
M
N
A
S
N
N
N
S
S
N
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? vì sao?
b) So sánh AM và MB.
c) M có là trung điểm của AB không?
BT 6. (SGK trang 127)
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
A
B
Trên tia AB có AM < AB (3cm < 6cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Giải:
M
b) Vì M nằm giữa hai điểm A và B, ta có:
AM + MB = AB
Hay 3 + MB = 6
=> MB = 6 – 3 = 3(cm)
Vậy AM = MB ( = 3cm)
c) M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vì M nằm giữa A, B (câu a). Và AM = MB (câu b).
BT 6. (SGK trang 127)
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
x
y
z
t
O
C
A
D
B
BT 8. (SGK trang 127)
Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3cm, OB = 2cm, OD = 2OB.
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc các tính chất. Định nghĩa tia gốc O, đoạn thẳng AB, trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 4, 5, 7 SGK trang 127.
- Chuẩn bị thật tốt cho tiết sau bài kiểm tra chương 1.
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
A
B
A
x
A
B
A
B
M
Điểm
Đường thẳng
Tia
Đoạn thẳng
Trung điểm đoạn thẳng
A
I. CÁC HÌNH
x
y
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Mỗi hình sau đây cho biết kiến thức gì?
A a, B a
A,B,C thẳng hàng.
Hình 2
Hình1
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Hình 8
Hình 9
Hình 10
a và b cắt nhau tại I
m và n song song
Ox và Ox’ đối nhau
AB và Ay trùng nhau
Đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M là trung điểm AB
Qua A va B có vô số đường không thẳng
1)Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
nằm giữa
đường thẳng
gốc chung
điểm A, điểm B
A và B.
điểm M
đoạn thẳng AB
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
II. CÁC TÍNH CHẤT:
2)Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B .
( Sai )
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai đầu đoạn thẳng AB .
( Đúng )
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B .
( Sai )
d) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng .
( Đúng )
e) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song .
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
( Đúng )
BT 2. (SGK trang 127)
Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, vẽ điểm M nằm giữa B và C.
A
B
C
M
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
IIi. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
BT 3 (SGK trang 127)
a) Đánh dấu hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N. Vẽ điểm A khác M trên tia My.
b) Xác định điểm S trên đường thẳng a sao cho S, A, N thẳng hàng.
x
y
a
M
N
A
S
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
BT 3 (SGK trang 127)
b) Trong trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì có vẽ được điểm S không? vì sao?
x
y
a
M
N
A
S
N
N
N
S
S
N
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? vì sao?
b) So sánh AM và MB.
c) M có là trung điểm của AB không?
BT 6. (SGK trang 127)
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
A
B
Trên tia AB có AM < AB (3cm < 6cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Giải:
M
b) Vì M nằm giữa hai điểm A và B, ta có:
AM + MB = AB
Hay 3 + MB = 6
=> MB = 6 – 3 = 3(cm)
Vậy AM = MB ( = 3cm)
c) M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vì M nằm giữa A, B (câu a). Và AM = MB (câu b).
BT 6. (SGK trang 127)
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
x
y
z
t
O
C
A
D
B
BT 8. (SGK trang 127)
Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3cm, OB = 2cm, OD = 2OB.
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc các tính chất. Định nghĩa tia gốc O, đoạn thẳng AB, trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 4, 5, 7 SGK trang 127.
- Chuẩn bị thật tốt cho tiết sau bài kiểm tra chương 1.
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nam Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)