Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Nguyễn Đặng Tú Lan |
Ngày 30/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
các em học sinh đến dự tiết học
Chào mừng các Thầy, Cô giáo cùng
các em học sinh đến dự tiết học lớp 6A2
Tiết 13:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
HÌNH HỌC 6
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu
Trường: THCS Thị Trấn Càng Long
--------@-------
ÔN TẬP CHƯƠNG I
CÁC HÌNH SAU NÓI LÊN ĐIỀU GÌ
ÔN TẬP CHƯƠNG I
CÁC HÌNH SAU NÓI LÊN ĐIỀU GÌ
CÁC HÌNH ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG I
HÌNH VẼ
CÁCH ĐỌC
a
A
Điểm A.
Đường thẳng a.
A
B
Đường thẳng AB.
x
y
Đường thẳng xy.
x
A
Tia Ax.
A
B
Đoạn thẳng AB.
A
B
M
Trung điểm M của đoạn thẳng AB
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Lý thuyết:
I. Các hình:
- Điểm.
- Đường thẳng.
- Tia.
- Đoạn thẳng.
- Trung điểm của đoạn thẳng.
Câu hỏi:
1. Trong 3 điểm ....................có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
II. Tính chất:
1. Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
thẳng hàng
hai điểm phân biệt.
2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua………………
2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của……...
hai tia đối nhau
3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì: …………………
AM + MB = AB
4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
5. Trên tia Ox:
OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì: ……………...….…………………..…
điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
5. Trên tia Ox: OM = a,ON = b, nếu 06. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
……..…………........
AM = MB = AB : 2
6. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AM = MB = AB : 2(= ½ AB).
Điền vào chỗ trống (…) để được câu đúng.
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. Bài tập :
Nhìn hình vẽ để trả lời các câu hỏi
Câu1: Điền ký hiệu , thích hợp vào ô trống:
a. B xy. b. C OA c. O xy. d. A xy
2. Vẽ đường thẳng xy, vẽ: điểm Axy, điểm Cxy.
x
y
A
C
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. Bài tập :
Tiết 13: ÔN T ẬP CHƯƠNG I
B. Bài tập :
3. Trên tia Ay vẽ hai điểm M và B sao cho:
AM = 3cm, AB = 6cm.
A
x
y
C
M
B
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. Bài tập :
II. Tự luận
4. Vẽ đường thẳng CM, tia AC, đoạn thẳng BC,
điểm D nằm giữa B và C.
A
x
y
C
M
B
D
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. Bài tập :
II. Tự luận
4. Vẽ tia Az là tia đối của tia AC.
A
x
y
C
M
B
D
z
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. Bài tập :
II. Tự luận
5. Đo độ dài hai đoạn thẳng
BD và CD. So sánh BD và CD?
A
x
y
C
M
B
D
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. Bài tập :
II. Tự luận
6. Cho đoạn thẳng AB dài 6cm.
Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=3cm
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b) So sánh AM và MB?
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
BÀI GIẢI
a.
Điểm M nằm giữa hai
điểm A và B.
Vì: - M nằm trên tia AB.
- AM < AB(3cm< 6cm).
b.
Vì M nằm giữa A và B nên:
AM + MB = AB
3 + MB = 6
MB = 6 – 3 = 3(cm).
Từ đó, ta có: AM = MB(=3cm).
c.
M là trung điểm của AB.
Vì M nằm giữa A,B và AM=MB
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Những nội dung chính
A
A
A
A
B
B
O
M
x
B
1. Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
5. Trên tia Ox: OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
6. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AM = MB = ½ AB.
I. CÁC HÌNH:
II. CÁC TÍNH CHẤT:
Ghi lại phần lý thuyết: phần I và phần II vào vở
Làm các bài tập còn lại ở trang 127 – SGK và bài tập 61, 62 - SBT.
Ôn tập kỹ lý thuyết, các dạng bài tập đã học và ghi nhớ chúng để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.
DẶN DÒ
Giờ học đến đây là kết thúc .Xin cảm ơn và chúc các Thầy, các Cô mạnh khoẻ.Tạm biệt các Em và hẹn gặp lại!
THE END
các em học sinh đến dự tiết học
Chào mừng các Thầy, Cô giáo cùng
các em học sinh đến dự tiết học lớp 6A2
Tiết 13:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
HÌNH HỌC 6
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu
Trường: THCS Thị Trấn Càng Long
--------@-------
ÔN TẬP CHƯƠNG I
CÁC HÌNH SAU NÓI LÊN ĐIỀU GÌ
ÔN TẬP CHƯƠNG I
CÁC HÌNH SAU NÓI LÊN ĐIỀU GÌ
CÁC HÌNH ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG I
HÌNH VẼ
CÁCH ĐỌC
a
A
Điểm A.
Đường thẳng a.
A
B
Đường thẳng AB.
x
y
Đường thẳng xy.
x
A
Tia Ax.
A
B
Đoạn thẳng AB.
A
B
M
Trung điểm M của đoạn thẳng AB
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Lý thuyết:
I. Các hình:
- Điểm.
- Đường thẳng.
- Tia.
- Đoạn thẳng.
- Trung điểm của đoạn thẳng.
Câu hỏi:
1. Trong 3 điểm ....................có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
II. Tính chất:
1. Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
thẳng hàng
hai điểm phân biệt.
2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua………………
2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của……...
hai tia đối nhau
3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì: …………………
AM + MB = AB
4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
5. Trên tia Ox:
OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì: ……………...….…………………..…
điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
5. Trên tia Ox: OM = a,ON = b, nếu 06. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
……..…………........
AM = MB = AB : 2
6. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AM = MB = AB : 2(= ½ AB).
Điền vào chỗ trống (…) để được câu đúng.
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. Bài tập :
Nhìn hình vẽ để trả lời các câu hỏi
Câu1: Điền ký hiệu , thích hợp vào ô trống:
a. B xy. b. C OA c. O xy. d. A xy
2. Vẽ đường thẳng xy, vẽ: điểm Axy, điểm Cxy.
x
y
A
C
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. Bài tập :
Tiết 13: ÔN T ẬP CHƯƠNG I
B. Bài tập :
3. Trên tia Ay vẽ hai điểm M và B sao cho:
AM = 3cm, AB = 6cm.
A
x
y
C
M
B
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. Bài tập :
II. Tự luận
4. Vẽ đường thẳng CM, tia AC, đoạn thẳng BC,
điểm D nằm giữa B và C.
A
x
y
C
M
B
D
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. Bài tập :
II. Tự luận
4. Vẽ tia Az là tia đối của tia AC.
A
x
y
C
M
B
D
z
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. Bài tập :
II. Tự luận
5. Đo độ dài hai đoạn thẳng
BD và CD. So sánh BD và CD?
A
x
y
C
M
B
D
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. Bài tập :
II. Tự luận
6. Cho đoạn thẳng AB dài 6cm.
Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=3cm
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b) So sánh AM và MB?
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
BÀI GIẢI
a.
Điểm M nằm giữa hai
điểm A và B.
Vì: - M nằm trên tia AB.
- AM < AB(3cm< 6cm).
b.
Vì M nằm giữa A và B nên:
AM + MB = AB
3 + MB = 6
MB = 6 – 3 = 3(cm).
Từ đó, ta có: AM = MB(=3cm).
c.
M là trung điểm của AB.
Vì M nằm giữa A,B và AM=MB
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Những nội dung chính
A
A
A
A
B
B
O
M
x
B
1. Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
5. Trên tia Ox: OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
6. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AM = MB = ½ AB.
I. CÁC HÌNH:
II. CÁC TÍNH CHẤT:
Ghi lại phần lý thuyết: phần I và phần II vào vở
Làm các bài tập còn lại ở trang 127 – SGK và bài tập 61, 62 - SBT.
Ôn tập kỹ lý thuyết, các dạng bài tập đã học và ghi nhớ chúng để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.
DẶN DÒ
Giờ học đến đây là kết thúc .Xin cảm ơn và chúc các Thầy, các Cô mạnh khoẻ.Tạm biệt các Em và hẹn gặp lại!
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đặng Tú Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)