Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hương Thảo |
Ngày 30/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy,
cô giáo đến dự giờ toán lớp 6
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương Thảo
a
A
B
O
x
A
B
A
B
M
Điểm
Đường thẳng
Tia
Đoạn thẳng
Trung điểm đoạn thẳng
A
I. CÁC HÌNH
x
y
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài tập 1: Mỗi hình sau đây cho biết kiến thức gì?
Câu 1: Điền kí hiệu , thích hợp vào chỗ trống
a) B ....... xy b) C..........OA
c) O ........xy d) A, C.......xy
Câu 2: Nhìn hình và điền từ thích hợp vào
chỗ trống:
Hai điểm A và C nằm ............................đối với điểm B
b. Hai điểm A và B nằm .......................... đối với điểm C.
c. Ba điểm .......................... thẳng hàng.
d. Ba điểm O, A, B ............................................
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
a) Các tia trùng nhau gốc A là ............................
b) Các tia đối nhau là:...........................................................
Câu 4: Trên hình vẽ có mấy đoạn thẳng?
5 đoạn thẳng b. 6 đoạn thẳng
c. 3 đoạn thẳng d. 8 đoạn thẳng
Bài tập 2: Quan sát hình vẽ và trả lời:
khác phía
cùng phía
A, B, C
không thẳng hàng
Ax và Ay;
Bx và By;
Cx và Cy
AB, AC, Ay
b
Bài tập 3. (Bài 2-SGK trang 127)
Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, vẽ điểm M nằm giữa B và C.
A
B
C
M
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
TIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài tập 4: 1) Điền vào chỗ trống:
Đoạn thẳng BC là hình gồm …………, …………..
và ……………………
b) Có ……………….. đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
c) Trong ba điểm thẳng hàng có …………………...điểm nằm giữa hai điểm còn lại
d) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm B và C thì …………………..
e) Mỗi điểm trên đường thẳng là ………….. của hai tia đối nhau
một và chỉ một
điểm B
điểm C
tất cả các điểm nằm giữa B và C
một và chỉ một
BM + MC = BC
gốc chung
TIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
II) Các tính chất:
1) Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa
hai điểm còn lại
2) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
3) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau
4) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
Bài tập 4: 2) Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B .
(Sai )
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai đầu đoạn thẳng AB .
( Đúng )
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B .
Sai . Chẳng hạn:
d) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng .
( Đúng )
e) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song .
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
( Đúng )
TIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 5 (SGK-127): Cho 3 điểm thẳng hàng A, B, C sao cho B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC. Hãy nêu các cách làm khác nhau.
Trả lời:
Chỉ cần đo hai lần thì biết độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC. Vì B nằm giữa A và C nên AC = AB + BC
*Cách 1: Đo độ dài của 2 đoạn thẳng AB và BC => AC = AB +BC
*Cách 2: Đo độ dài của 2 đoạn thẳng AB và AC => BC = AC - AB
*Cách 3: Đo độ dài của 2 đoạn thẳng AC và BC => AB = AC - BC
Vậy khi nào thì B là trung điểm của AC?
Trả lời: B là trung điểm của AC khi
+B nằm giữa A và C
+ B cách đều A và C (BA = BC)
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? vì sao?
b) So sánh AM và MB.
c) M có là trung điểm của AB không?
Bài 6: (SGK trang 127)
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
A
B
a) Trên tia AB có AM < AB (3cm < 6cm) nên điểm M nằm
giữa hai điểm A và B
Giải:
M
b) Vì M nằm giữa hai điểm A và B, ta có:
AM + MB = AB
Hay 3 + MB = 6
=> MB = 6 – 3 = 3(cm)
Vậy AM = MB ( = 3cm)
c) M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vì M nằm giữa A, B (câu a). Và AM = MB (câu b).
BT 6. (SGK trang 127)
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc các tính chất. Định nghĩa tia gốc O, đoạn thẳng AB, trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 3, 4, 7,8 (SGK trang 127)
- Chuẩn bị thật tốt cho tiết sau bài kiểm tra chương 1.
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
TIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 7 (SGK): Cho đoạn thẳng AB = 7 cm. Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB.
Trên tia AB , vẽ điểm I sao cho AI = 3,5 cm
I
Gợi ý:
Vì I là trung điểm của AB nên: IA+ IB = AB và IA= IB
Do đó
TIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 8: Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia
Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho
OA = OC = 3 cm, OB = 2 cm, OD = 2 OB
a/ Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
b/ Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng BD không? Vì sao?
A
C
B
D
Chúc các thầy cô
sức khỏe.
Chúc các em HS học tập tốt.
cô giáo đến dự giờ toán lớp 6
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương Thảo
a
A
B
O
x
A
B
A
B
M
Điểm
Đường thẳng
Tia
Đoạn thẳng
Trung điểm đoạn thẳng
A
I. CÁC HÌNH
x
y
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài tập 1: Mỗi hình sau đây cho biết kiến thức gì?
Câu 1: Điền kí hiệu , thích hợp vào chỗ trống
a) B ....... xy b) C..........OA
c) O ........xy d) A, C.......xy
Câu 2: Nhìn hình và điền từ thích hợp vào
chỗ trống:
Hai điểm A và C nằm ............................đối với điểm B
b. Hai điểm A và B nằm .......................... đối với điểm C.
c. Ba điểm .......................... thẳng hàng.
d. Ba điểm O, A, B ............................................
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
a) Các tia trùng nhau gốc A là ............................
b) Các tia đối nhau là:...........................................................
Câu 4: Trên hình vẽ có mấy đoạn thẳng?
5 đoạn thẳng b. 6 đoạn thẳng
c. 3 đoạn thẳng d. 8 đoạn thẳng
Bài tập 2: Quan sát hình vẽ và trả lời:
khác phía
cùng phía
A, B, C
không thẳng hàng
Ax và Ay;
Bx và By;
Cx và Cy
AB, AC, Ay
b
Bài tập 3. (Bài 2-SGK trang 127)
Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, vẽ điểm M nằm giữa B và C.
A
B
C
M
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
TIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài tập 4: 1) Điền vào chỗ trống:
Đoạn thẳng BC là hình gồm …………, …………..
và ……………………
b) Có ……………….. đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
c) Trong ba điểm thẳng hàng có …………………...điểm nằm giữa hai điểm còn lại
d) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm B và C thì …………………..
e) Mỗi điểm trên đường thẳng là ………….. của hai tia đối nhau
một và chỉ một
điểm B
điểm C
tất cả các điểm nằm giữa B và C
một và chỉ một
BM + MC = BC
gốc chung
TIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
II) Các tính chất:
1) Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa
hai điểm còn lại
2) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
3) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau
4) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
Bài tập 4: 2) Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B .
(Sai )
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai đầu đoạn thẳng AB .
( Đúng )
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B .
Sai . Chẳng hạn:
d) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng .
( Đúng )
e) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song .
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
( Đúng )
TIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 5 (SGK-127): Cho 3 điểm thẳng hàng A, B, C sao cho B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC. Hãy nêu các cách làm khác nhau.
Trả lời:
Chỉ cần đo hai lần thì biết độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC. Vì B nằm giữa A và C nên AC = AB + BC
*Cách 1: Đo độ dài của 2 đoạn thẳng AB và BC => AC = AB +BC
*Cách 2: Đo độ dài của 2 đoạn thẳng AB và AC => BC = AC - AB
*Cách 3: Đo độ dài của 2 đoạn thẳng AC và BC => AB = AC - BC
Vậy khi nào thì B là trung điểm của AC?
Trả lời: B là trung điểm của AC khi
+B nằm giữa A và C
+ B cách đều A và C (BA = BC)
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? vì sao?
b) So sánh AM và MB.
c) M có là trung điểm của AB không?
Bài 6: (SGK trang 127)
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
A
B
a) Trên tia AB có AM < AB (3cm < 6cm) nên điểm M nằm
giữa hai điểm A và B
Giải:
M
b) Vì M nằm giữa hai điểm A và B, ta có:
AM + MB = AB
Hay 3 + MB = 6
=> MB = 6 – 3 = 3(cm)
Vậy AM = MB ( = 3cm)
c) M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vì M nằm giữa A, B (câu a). Và AM = MB (câu b).
BT 6. (SGK trang 127)
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc các tính chất. Định nghĩa tia gốc O, đoạn thẳng AB, trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 3, 4, 7,8 (SGK trang 127)
- Chuẩn bị thật tốt cho tiết sau bài kiểm tra chương 1.
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
TIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 7 (SGK): Cho đoạn thẳng AB = 7 cm. Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB.
Trên tia AB , vẽ điểm I sao cho AI = 3,5 cm
I
Gợi ý:
Vì I là trung điểm của AB nên: IA+ IB = AB và IA= IB
Do đó
TIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 8: Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia
Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho
OA = OC = 3 cm, OB = 2 cm, OD = 2 OB
a/ Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
b/ Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng BD không? Vì sao?
A
C
B
D
Chúc các thầy cô
sức khỏe.
Chúc các em HS học tập tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)