Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Van Duy |
Ngày 30/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
HÌNH HỌC 6
Giáo viên thực hiện: Nhiêu Văn Duy
--------@-------
Tiết 13:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Mỗi hình sau đây cho biết kiến thức gì?
A a, B a
A,B,C thẳng hàng.
Hình 2
Hình1
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. ĐỌC HÌNH
Hình 3
Hình 4
Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại I
Hai đường thẳng m và n song song nhau
Mỗi hình sau đây cho biết kiến thức gì?
Tia Ay và tia AB trùng nhau.
Hình 6
Hình 5
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Hình 3
Hình 4
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Tia Ox và tia Ox’ đối nhau.
Đoạn thẳng AB
I. ĐỌC HÌNH
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
nằm giữa
đường thẳng
gốc chung
điểm A, điểm B
A và B.
điểm M
đoạn thẳng AB
II. CÁC TÍNH CHẤT
Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B .
( Sai )
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai đầu đoạn thẳng AB .
( Đúng )
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B .
( Sai )
d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song .
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
( Đúng )
Trò chơi
1
3
2
5
4
6
Câu 1: Cho điểm M, N thuộc đường thẳng xy . Chọn câu đúng
a) My và Mx là hai tia trùng nhau
b) MN và My là hai tia trùng nhau
c) Nx và My là hai tia đối nhau
d) NM và Nx là hai tia đối nhau
Câu 2: Trong hình vẽ có:
a) AO và OB là hai tia đối nhau
b) AO và OC là hai tia đối nhau
c) OB và OC là hai tia đối nhau
d) Cả ba câu trên đều sai
a) 3 đoạn thẳng
c) 5 đoạn thẳng
Câu 3:Trong hình vẽ ở sau có tất cả:
b) 4 đoạn thẳng
d) 6 đoạn thẳng
Câu 4: Cho điểm R nằm giữa M và N.
Trong các hệ thức sau hệ thức nào là đúng
M
R
N
a) MR + NR = MN
b) RN = MN - MR
c) MR = MN - RN
d) Cả ba câu trên đều đúng
Câu 5: Đoạn thẳng AB = 8 cm.
Q là điểm nằm giữa hai điểm A vàB sao cho AQ = 3 cm. Tính QB?
a) QB = 3 cm
b) QB = 5 cm
c) QB = 11 cm
d) QB = - 3cm
8cm
Câu 6: Điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng EF là:
a) Điểm M nằm giữa hai điểm E và F
b) ME = MF và điểm M nằm giữa hai điểm E, F
d) Cả b và c đều đúng
c) ME= MF = 1/2 EF
Vẽ hình theo diễn đạt sau:
Cho 3 điểm M, N, P không thẳng hàng
a. Vẽ đường thẳng MN
b. Vẽ tia MP
c. Vẽ đoạn thẳng NP
d. Vẽ điểm A nằm giữa N và P
e. Vẽ tia AM
BÀI TẬP 1
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? vì sao?
b) So sánh AM và MB.
c) M có là trung điểm của AB không?
BÀI TẬP 2
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Lời giải:
a: M nằm giữa hai điển A và B vì:
M nằm trên tia AB và AM
b: Vì M nằm giữa A và B nên ta có: AM+MB =AB
thay số ta được 3 +MB =6
=> MB =6-3 = 3(cm)
=>AM=MB=3cm
C: Vì M nằm giữa A và B và AM=MB=3cm nên M là trung điểm AB
IV. CỦNG CỐ
IV. CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc các tính chất. Định nghĩa tia gốc O, đoạn thẳng AB, trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 4, 5, 7 SGK trang 127.
- Chuẩn bị thật tốt cho tiết sau bài kiểm tra chương 1.
IV. CỦNG CỐ
HÌNH HỌC 6
Giáo viên thực hiện: Nhiêu Văn Duy
--------@-------
Tiết 13:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Mỗi hình sau đây cho biết kiến thức gì?
A a, B a
A,B,C thẳng hàng.
Hình 2
Hình1
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. ĐỌC HÌNH
Hình 3
Hình 4
Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại I
Hai đường thẳng m và n song song nhau
Mỗi hình sau đây cho biết kiến thức gì?
Tia Ay và tia AB trùng nhau.
Hình 6
Hình 5
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Hình 3
Hình 4
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Tia Ox và tia Ox’ đối nhau.
Đoạn thẳng AB
I. ĐỌC HÌNH
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
nằm giữa
đường thẳng
gốc chung
điểm A, điểm B
A và B.
điểm M
đoạn thẳng AB
II. CÁC TÍNH CHẤT
Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B .
( Sai )
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai đầu đoạn thẳng AB .
( Đúng )
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B .
( Sai )
d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song .
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
( Đúng )
Trò chơi
1
3
2
5
4
6
Câu 1: Cho điểm M, N thuộc đường thẳng xy . Chọn câu đúng
a) My và Mx là hai tia trùng nhau
b) MN và My là hai tia trùng nhau
c) Nx và My là hai tia đối nhau
d) NM và Nx là hai tia đối nhau
Câu 2: Trong hình vẽ có:
a) AO và OB là hai tia đối nhau
b) AO và OC là hai tia đối nhau
c) OB và OC là hai tia đối nhau
d) Cả ba câu trên đều sai
a) 3 đoạn thẳng
c) 5 đoạn thẳng
Câu 3:Trong hình vẽ ở sau có tất cả:
b) 4 đoạn thẳng
d) 6 đoạn thẳng
Câu 4: Cho điểm R nằm giữa M và N.
Trong các hệ thức sau hệ thức nào là đúng
M
R
N
a) MR + NR = MN
b) RN = MN - MR
c) MR = MN - RN
d) Cả ba câu trên đều đúng
Câu 5: Đoạn thẳng AB = 8 cm.
Q là điểm nằm giữa hai điểm A vàB sao cho AQ = 3 cm. Tính QB?
a) QB = 3 cm
b) QB = 5 cm
c) QB = 11 cm
d) QB = - 3cm
8cm
Câu 6: Điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng EF là:
a) Điểm M nằm giữa hai điểm E và F
b) ME = MF và điểm M nằm giữa hai điểm E, F
d) Cả b và c đều đúng
c) ME= MF = 1/2 EF
Vẽ hình theo diễn đạt sau:
Cho 3 điểm M, N, P không thẳng hàng
a. Vẽ đường thẳng MN
b. Vẽ tia MP
c. Vẽ đoạn thẳng NP
d. Vẽ điểm A nằm giữa N và P
e. Vẽ tia AM
BÀI TẬP 1
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? vì sao?
b) So sánh AM và MB.
c) M có là trung điểm của AB không?
BÀI TẬP 2
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Lời giải:
a: M nằm giữa hai điển A và B vì:
M nằm trên tia AB và AM
b: Vì M nằm giữa A và B nên ta có: AM+MB =AB
thay số ta được 3 +MB =6
=> MB =6-3 = 3(cm)
=>AM=MB=3cm
C: Vì M nằm giữa A và B và AM=MB=3cm nên M là trung điểm AB
IV. CỦNG CỐ
IV. CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc các tính chất. Định nghĩa tia gốc O, đoạn thẳng AB, trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 4, 5, 7 SGK trang 127.
- Chuẩn bị thật tốt cho tiết sau bài kiểm tra chương 1.
IV. CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Van Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)