LT Tứ giác nội tiếp (tiết 49).ppt
Chia sẻ bởi Đỗ Tiến Hạnh |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: LT Tứ giác nội tiếp (tiết 49).ppt thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô về tham dự HDBM !
Đơn vị : Trường THCS TT Núi Sập - Báo cáo thực hiện phương pháp dạy tiết luyện tập .
TIẾT PPCT : 49
LUYỆN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP.
MÔN : HÌNH HỌC lỚP 9
Mục tiêu:
1) Học sinh được củng cố và khắc sâu định nghĩa , định lý về tứ giác nội tiếp .
2) Học sinh được rèn luyện kỹ năng vận dụng và chứng minh tứ giác nội tiếp .
3)Học sinh được rèn luyện kỹ năng trình bày một bài toán hình học.
Kiểm tra bài cũ !
HS1: Ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa , ®Þnh lý vÒ tø gi¸c néi tiÕp ?
HS2: Hãy nêu các cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp ?
Các cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp :
Cách1 :Tứ giác có 4 đỉnh cùng thuộc một đường tròn.
Cách 3: Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại một góc không đổi .
Giải:
a)CM: DHEC nội tiếp.
Dự đoán chứng minh tứ giác DHEC nội tiếp bằng cách nào ?
+)Cách 1:
LUYỆN TẬP
Nhận xét : Sử dụng 4 đỉnh của 1 tứ giác cùng thuộc một đường tròn .
Bài tâp1 : a)CM :DHEC nội tiếp.
+)Cách 2: Giải:
Tam giác vuông đối với đường tròn thì như thế nào ?
7
+)Cách 1:
Giải:
+)Cách 2:
Giải:
Trong hình vẽ có hai góc nào bằng nhau mà cùng nhìn một đoạn thẳng không?
Vậy nếu tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện thì tứ giác đó nội tiếp. (cách chứng minh thứ 4)
?
Giải:
Vậy Ta có tất cả 4 cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp :
Cách1 :Tứ giác có 4 đỉnh cùng thuộc một đường tròn.
Cách 4: Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện .
Cách 3: Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại một góc không đổi .
Cách 2: Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng
11
Bài 2: (Bài tập 58/ SGK/tr90)
Hãy tóm tắt giả thiết -kết luận và vẽ hình ?
Bài 2: (Bài tập 58/ SGK/tr90)
Giải:
Tam giác đều ABC có tính chất gì ?
Dự đoán chứng minh tứ giác
ABDC nội tiếp bằng cách nào ?
GT
KL
Câu a:
Bài 2: (Bài tập 58/ SGK/tr90)
Câu b :
Chúng ta xác định tâm O của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, D, C bằng cách nào ?
GT
KL
Giải:
Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn đi qua ba đỉnh A , B , C cắt đường thẳng CD tại P khác C .
CMR: AP = AD
Bài tập 3:(Bài tập59 /SGK/tr90 ):
Hãy tóm tắt giả thiết -kết luận và vẽ hình ?
Nếu AP = AD thì tam giác ADP có
gì đặc biệt ?
Dự đoán cách chứng minh tam giác
ADP cân trong bài này ?
Bài tập 3:(Bài tập59 /SGK/tr90 ):
Giải.
Bài tập 3:(Bài tập59 /SGK/tr90 ):
Hướng dẫn về nhà .
1. Học thuộc ĐN , tính chất và các cách chứng minh 1 tứ giác là tứ giác nội tiếp.
2. Bài tập 56,60(SGK/tr 90),41(SBT)
3. Tìm hiểu kiến thức : Đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp tam giác.
Tiết học kết thúc ! Cám ơn quý thầy cô đã quan tâm theo dõi ! Kính chúc quý thầy cô vui khỏe , công tác tốt !!!
Đơn vị : Trường THCS TT Núi Sập - Báo cáo thực hiện phương pháp dạy tiết luyện tập .
TIẾT PPCT : 49
LUYỆN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP.
MÔN : HÌNH HỌC lỚP 9
Mục tiêu:
1) Học sinh được củng cố và khắc sâu định nghĩa , định lý về tứ giác nội tiếp .
2) Học sinh được rèn luyện kỹ năng vận dụng và chứng minh tứ giác nội tiếp .
3)Học sinh được rèn luyện kỹ năng trình bày một bài toán hình học.
Kiểm tra bài cũ !
HS1: Ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa , ®Þnh lý vÒ tø gi¸c néi tiÕp ?
HS2: Hãy nêu các cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp ?
Các cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp :
Cách1 :Tứ giác có 4 đỉnh cùng thuộc một đường tròn.
Cách 3: Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại một góc không đổi .
Giải:
a)CM: DHEC nội tiếp.
Dự đoán chứng minh tứ giác DHEC nội tiếp bằng cách nào ?
+)Cách 1:
LUYỆN TẬP
Nhận xét : Sử dụng 4 đỉnh của 1 tứ giác cùng thuộc một đường tròn .
Bài tâp1 : a)CM :DHEC nội tiếp.
+)Cách 2: Giải:
Tam giác vuông đối với đường tròn thì như thế nào ?
7
+)Cách 1:
Giải:
+)Cách 2:
Giải:
Trong hình vẽ có hai góc nào bằng nhau mà cùng nhìn một đoạn thẳng không?
Vậy nếu tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện thì tứ giác đó nội tiếp. (cách chứng minh thứ 4)
?
Giải:
Vậy Ta có tất cả 4 cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp :
Cách1 :Tứ giác có 4 đỉnh cùng thuộc một đường tròn.
Cách 4: Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện .
Cách 3: Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại một góc không đổi .
Cách 2: Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng
11
Bài 2: (Bài tập 58/ SGK/tr90)
Hãy tóm tắt giả thiết -kết luận và vẽ hình ?
Bài 2: (Bài tập 58/ SGK/tr90)
Giải:
Tam giác đều ABC có tính chất gì ?
Dự đoán chứng minh tứ giác
ABDC nội tiếp bằng cách nào ?
GT
KL
Câu a:
Bài 2: (Bài tập 58/ SGK/tr90)
Câu b :
Chúng ta xác định tâm O của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, D, C bằng cách nào ?
GT
KL
Giải:
Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn đi qua ba đỉnh A , B , C cắt đường thẳng CD tại P khác C .
CMR: AP = AD
Bài tập 3:(Bài tập59 /SGK/tr90 ):
Hãy tóm tắt giả thiết -kết luận và vẽ hình ?
Nếu AP = AD thì tam giác ADP có
gì đặc biệt ?
Dự đoán cách chứng minh tam giác
ADP cân trong bài này ?
Bài tập 3:(Bài tập59 /SGK/tr90 ):
Giải.
Bài tập 3:(Bài tập59 /SGK/tr90 ):
Hướng dẫn về nhà .
1. Học thuộc ĐN , tính chất và các cách chứng minh 1 tứ giác là tứ giác nội tiếp.
2. Bài tập 56,60(SGK/tr 90),41(SBT)
3. Tìm hiểu kiến thức : Đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp tam giác.
Tiết học kết thúc ! Cám ơn quý thầy cô đã quan tâm theo dõi ! Kính chúc quý thầy cô vui khỏe , công tác tốt !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Tiến Hạnh
Dung lượng: 209,12KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)