KT HKII toan 9
Chia sẻ bởi Dương Tấn Việt |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: KT HKII toan 9 thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Để kiểm tra Học kỳ II môn toán lớp 9
Trường THCS Lê Quý Đôn TP Rạch Giá ( thời gian 90 phút ) I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Hãy chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất 1) Nghiệm của hệ phương trình : là : a) 4 ; -3 b) – 4 ; 3 c) -3 ; 2 d) -3 ; 4. 2) Phương trình 2x2 - 3x + 1 = 0 có nghiệm là : a) 1 và 1/2 b) -1 và -1/2 c) 2 và -3 d) -2 ; -3. 3) Phương trình x2 + ax + 1 = 0 có nghiệm kép khi a bằng : a) b) 2 c) -2 d) 0 4) Cho đường tròn (O;R) và 2 điểm A, B thuộc đường tròn sao cho số đo cung AB bằng 1200, M là một điểm trên cung AB nhỏ, số đo góc AMB là :
a) 1200 b) 1600 c) 2400 d) Một đáp số khác
5) Một hình trụ có diện tích đáy là 200 cm2 , và chiều cao 20 cm, vậy thể tích hình trụ là :
a) 1000 cm3 b) 2000 cm3 c) 4000 cm3 d) 300 dm3
6) Cho đường tròn (O; R) và hai bán kính OA, OB vuông góc với nhau . Diện tích hình quạt OAB là :
a) b) c) d)
II / BÀI TOÁN : ( 7 điểm )
Bài 1 (1,5đ) a) Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị hàm số y = - (P) và y = x (D) (0,75đ)
b) Tìm tọa độ giao điểm của (D) và (P) bằng đồ thị và bằng phép tính . (0,75đ)
Bài 2/ (2đ) Giải phương trình và hệ phương trình
a) x4 – 5x2 + 4 = 0 ( 1đ )
b) ( 1đ )
Bài 3/(3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B = 600 , AB = a. Kẻ đường cao AH và phân giác BE ( H thuộc BC, E thuộc AC ) . Kẻ AD vuông góc BE ( D thuộc BE ) a) Chứng minh tứ giác ADHB nôị tiếp , xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác . (0,5đ) b) Chứng minh góc EAD = góc HBD và OD // HB (1,25đ) c) Chứng minh tứ giác HCED nội tiếp (0,75đ)
d) Tính theo a diện tích tam giác ABC (1đ Đáp án I/ Trắc nghiệm : 1) a ; 2) a ; 3) a ; 4) a ; 5) c ; 6) a. 0,5.6 = 3đ II/ Bài toán : 1) a) - Vẽ đồ thị đúng : 0,5 đ. - Xác định đúng tọa độ (0; 0) và (-2; -2) 0,25đ - Giải bằng phép toán đúng tọa độ 0,75đ 2) a) x4 – 5x2 + 4 = 0 đặt t = x2 0 ptrình t2 -5t +4 = 0. 0,5đ 1 – 4 + 5 = 0 t1= 1, t2 = 4 0,25đ x = 1, x = 2 0,25đ b) Giải bằng phương pháp cộng ta được x = -1 , y = -2 3) a) tứ giác ADHB nội tiếp đường tròn đường kính AB. tâm O là trung điểm của AB. 0,5đ b) ( cùng phụ với ) 0,25đ ( GT ) 0,25đ 0,25đ c) OD = OB ( GT ) 0,25đ ở vị trí so le trong OD // BH 0,25đ d) (cmt) tứ giác HCED nội tiếp 0,75đ e) vuông tại A, = 600 (GT) = 300 BC = 2a 0,5đ AC = BC.sin60 = 2a.= 0,25đ SABC = 0,25đ
Trường THCS Lê Quý Đôn TP Rạch Giá ( thời gian 90 phút ) I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Hãy chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất 1) Nghiệm của hệ phương trình : là : a) 4 ; -3 b) – 4 ; 3 c) -3 ; 2 d) -3 ; 4. 2) Phương trình 2x2 - 3x + 1 = 0 có nghiệm là : a) 1 và 1/2 b) -1 và -1/2 c) 2 và -3 d) -2 ; -3. 3) Phương trình x2 + ax + 1 = 0 có nghiệm kép khi a bằng : a) b) 2 c) -2 d) 0 4) Cho đường tròn (O;R) và 2 điểm A, B thuộc đường tròn sao cho số đo cung AB bằng 1200, M là một điểm trên cung AB nhỏ, số đo góc AMB là :
a) 1200 b) 1600 c) 2400 d) Một đáp số khác
5) Một hình trụ có diện tích đáy là 200 cm2 , và chiều cao 20 cm, vậy thể tích hình trụ là :
a) 1000 cm3 b) 2000 cm3 c) 4000 cm3 d) 300 dm3
6) Cho đường tròn (O; R) và hai bán kính OA, OB vuông góc với nhau . Diện tích hình quạt OAB là :
a) b) c) d)
II / BÀI TOÁN : ( 7 điểm )
Bài 1 (1,5đ) a) Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị hàm số y = - (P) và y = x (D) (0,75đ)
b) Tìm tọa độ giao điểm của (D) và (P) bằng đồ thị và bằng phép tính . (0,75đ)
Bài 2/ (2đ) Giải phương trình và hệ phương trình
a) x4 – 5x2 + 4 = 0 ( 1đ )
b) ( 1đ )
Bài 3/(3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B = 600 , AB = a. Kẻ đường cao AH và phân giác BE ( H thuộc BC, E thuộc AC ) . Kẻ AD vuông góc BE ( D thuộc BE ) a) Chứng minh tứ giác ADHB nôị tiếp , xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác . (0,5đ) b) Chứng minh góc EAD = góc HBD và OD // HB (1,25đ) c) Chứng minh tứ giác HCED nội tiếp (0,75đ)
d) Tính theo a diện tích tam giác ABC (1đ Đáp án I/ Trắc nghiệm : 1) a ; 2) a ; 3) a ; 4) a ; 5) c ; 6) a. 0,5.6 = 3đ II/ Bài toán : 1) a) - Vẽ đồ thị đúng : 0,5 đ. - Xác định đúng tọa độ (0; 0) và (-2; -2) 0,25đ - Giải bằng phép toán đúng tọa độ 0,75đ 2) a) x4 – 5x2 + 4 = 0 đặt t = x2 0 ptrình t2 -5t +4 = 0. 0,5đ 1 – 4 + 5 = 0 t1= 1, t2 = 4 0,25đ x = 1, x = 2 0,25đ b) Giải bằng phương pháp cộng ta được x = -1 , y = -2 3) a) tứ giác ADHB nội tiếp đường tròn đường kính AB. tâm O là trung điểm của AB. 0,5đ b) ( cùng phụ với ) 0,25đ ( GT ) 0,25đ 0,25đ c) OD = OB ( GT ) 0,25đ ở vị trí so le trong OD // BH 0,25đ d) (cmt) tứ giác HCED nội tiếp 0,75đ e) vuông tại A, = 600 (GT) = 300 BC = 2a 0,5đ AC = BC.sin60 = 2a.= 0,25đ SABC = 0,25đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Tấn Việt
Dung lượng: 90,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)