Kiểm tra Hình học 6 chương II: Góc

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Điền | Ngày 12/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra Hình học 6 chương II: Góc thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II


Môn: Hình học lớp 6

Đề số 1
Thời gian: 45’


I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm)

Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài.
1.Góc bẹt là góc có số đo
A. bằng 900.
B. bằng 1000.

C. bằng 450.
D. bằng 1800.

2.Ở hình vẽ bên ta có góc CAB là
A. góc tù.
B. góc vuông.


C. góc bẹt.
D. góc nhọn.


3.Khi nào ta có  ?
A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
D. Kết quả khác.

4.Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng
A. 600.
B. 700.


C. 500.
D. 400.


5.Ở hình vẽ bên, biết góc BOA bằng 450, góc AOC bằng 320. Khi đó số đo góc BOC bằng
A. 130.
B.770.


C. 230.
D. 870.


6.Tia phân giác của một góc là
A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc.

B. Tia tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau.

C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

D. Cả A, B, C đều đúng.

7.Điểm M thuộc đường tròn (O; 1,5 cm). Khi đó
A. OM = 1,5 cm.
B. OM > 1,5 cm.

C. OM < 1,5 cm.
D. Không xác định được độ dài OM.

8.Khẳng định nào sai với hình vẽ bên
A. AD là cạnh chung của hai tam giác ACD và ABD.


B. Có ba tam giác.


C. Có 6 đoạn thẳng.


D. Có 7 góc.


II.PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm)
Bài 1.Cho hai tia Oy, OZ nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy = 800, góc xOz = 300. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm.
Bài 2.Cho hai điểm A, B cách nhau 3 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm ) và đường tròn (B; 1,5 cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D.
a.Tính CA, DB.
b.Đường tròn (B; 1,5 cm) cắt AB tại I. I có là trung điểm của AB không tại sao?
-------------------------hết ------------------------------
TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II


Môn: Hình học lớp 6

Đề số 2
Thời gian: 45’


I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm)

Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài.
1.Góc vuông là góc có số đo
A. bằng 900.
B. bằng 1000.

C. bằng 450.
D. bằng 1800.

2.Ở hình vẽ bên ta có góc CBA là
A. góc tù.
B. góc vuông.


C. góc bẹt.
D. góc nhọn.


3.Khi nào ta có  ?
A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
B.Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

C. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
D. Kết quả khác.

4.Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng
A. 650.
B. 750.


C. 550.
D. 450.


5.Ở hình vẽ bên, biết góc BOA bằng 450, góc AOC bằng 320. Khi đó số đo góc BOC bằng
A. 130.
B.110.


C. 750.
D. 650.


6.Tia phân giác của một góc là
A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc.

B. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

C. Tia tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau.

D. Cả A, B, C đều đúng.

7.Điểm M nằm trong đường tròn (O; 1,5 cm). Khi đó
A. OM = 1,5 cm.
B. OM > 1,5 cm.

C. OM < 1,5 cm.
D. Không xác định được độ dài OM.

8.Khẳng định nào sai với hình vẽ bên
A. Có 7 góc.


B. Có ba tam giác.


C. Có 6 đoạn thẳng.


D. AD là cạnh chung của hai tam giác ACD và ABD.


II.PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm)
Bài 1.Cho hai tia Oy, OZ nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy = 750, góc xOz = 250. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm.
Bài 2.Cho hai điểm A, B cách nhau 3 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm ) và đường tròn (B; 1,5 cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D.
a.Tính CA, DB.
b.Đường tròn (B; 1,5 cm) cắt AB tại I. I có là trung điểm của AB không tại sao?
-------------------------hết ------------------------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Điền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)