Kiểm tra 15'
Chia sẻ bởi Trần Thị Thương Huyền |
Ngày 29/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 15' thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ LUYỆN THI LỚP 10 ĐỀ 1
Bài 1 Thực hiện phép tính
a/ b/
Bài 2 Giải các PT , HPT:
a/ b/
Bài 3 Cho biểu thức A=
a/ Trục căn thức ở mẫu rồi thu gọn A
b/ Tính A khi x = c/ Tính x khi A =
Bài 4 Cho PT
a/ Giải PT khi m = 9
b/ Tìm m để PT có một nghiệm bằng 5 Tính nghiệm còn lại
Bài 5 Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC A là điểm chính giữa của nửa đường tròn đó Kẻ tia Bx nằm giữa hai tia BA và BC. Bx cắt cung nhỏ AC ở E và cắt AC ở D Các đường thẳng AB và CE cắt nhau ở G
a/ Tính số đo góc BGD
b/ Xác định tâm đường tròn qua các điểm A,D,E,G
c/ Chứng minh EA là phân giác của góc DEG
ĐỀ LUYỆN THI LỚP 10 ĐỀ 2
Bài 1 Thực hiện phép tính :
a/ b/ –
Bài 2 Giải các PT , HPT:
a/ b/
c/
Bài 3 a/ Vẽ đồ thị hàm số : y = 2x + 1 (d1) ; y = 3 (d2)
trên cùng một mặt phẳng toạ độ
b/ Tìm m để (d3): y = mx + 2 đồng qui với (d1) và (d2)
Bài 4 Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ A đi đến B Ôtô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 5km/h nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai 20 phút Tính vận tốc của mỗi ô tô biết quãng đường AB dài 120km
Bài 5 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R Vẽ bán kính OC vuông góc với AB và tia tiếp tuyến Bx Gọi Mlà một điểm tuỳ ý trên OC , AM cắt nửa đường tròn tại N và Bx tại I Tiếp tuyến vẽ từ N cắt Bx tại P Chứng minh :
a/ OP//AM
b/ Khi M di động trên OC thì MP luôn song song với một đường thẳng cố định và MP có độ dài không đổi
c/ Tứ giác OMNP là hình thang cân
ĐỀ LUYỆN THI LỚP 10 ĐỀ 3
Bài 1 Rút gọn biểu thức
A = B =
Bài 2 Giải PT; hệ PT :
a/ b/
Bài 3 Cho phương trình x2 + (m+1)x + m = 0 (ẩn x)
a/ Giải PT khi m = -1
b/ Chứng minh rằng phương trình có nghiệm với mọi m
c/ Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : E = x21x2 + x22x1
d/ Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt trong đó 1 nghiệm gấp đôi nghiệm kia.
Bài 4 Cho đường tròn tâm O, điểm nằm ngoài đường tròn. Từ kẻ hai tiếp tuyến với đường tròn ( là hai tiếp điểm). Kẻ đường thẳng đi qua hai điểm và cắt đường tròn tại và ( nằm giữa và ); là hai đường kính. Gọi là giao điểm thứ hai của với đường tròn. Chứng minh:
a/ Tứ giác nội tiếp. b/
c/ d/ Tam giác cân.
ĐỀ LUYỆN THI LỚP 10 ĐỀ 4
Bài 1 Cho biểu thức : A = với ( x >0 và x ≠ 1)
a/ Rút gọn biểu thức A.
b/ Tính giá trị của biểu thức A tại a/ Tính giá trị của biểu thức
Bài 2 a/ Vẽ đồ thị hàm số
b/ Tìm toạ độ giao điểm của đthị hàm số và đường thẳng (D) có PT :
Bài 3 Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 10 m. Tìm các cạnh góc vuông của tam giác biết chúng hơn kém nhau 2m.
Bài 4 Cho đường tròn (O;R), đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H (H nằm giữa O và B). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O;R) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn (O;R) tại điểm K khác A , hai dây MN và BK cắt nhau ở E.
a/ CMR: AHEK là tứ giác nội tiếp và (CAE ( (CHK.
b/ Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh (NFK cân.
c/ Giả sử KE = KC. C/minh: OK // MN và KM2 + KN2 = 4R2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thương Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)