Hình Học (cực kì hay)
Chia sẻ bởi Lâm Thành Đạt |
Ngày 12/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Hình Học (cực kì hay) thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
HÌNH HỌC
Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a/ Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai . . . . . . . . . . . b/ Góc có đỉnh là. . . . . . . có hai cạnh là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c/ Góc bẹt là góc mà hai cạnh là hai tia . . . . . . . . . . . . .
d/ Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . e/ Góc có số đo bằng . . . . . . . . . . . . . là góc vuông
f/ Góc nhỏ hơn góc vuông là góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
g/ Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc . . . . . . . . . . . .
h/ Cho và là hai góc phụ nhau. Nếu = 300 thì = . . . . .
i/ Cho và là hai góc bù nhau . Nếu = 500 thì =. . . . . . . . . . . .
k/ Hai góc vừa . . . . . . . . . . . . . ., vừa . . . . . . . . . . . . . là hai góc kề bù.
l/ Dây cung đi qua tâm gọi là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của đường tròn.
m/. Nếu thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
n/. Hai góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là hai góc có tổng số đo bằng 1800
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai?
a/ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì + =
b/ Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900
c/ Nếu = thì Ot là tia phân giác của .
d/ Nếu + = và = thì Ot là tia phân giác của
e/ Nếu + = thì Ot là tia phân giác của .
f/ Mỗi góc chỉ có một tia phân giác.
g/ Hai góc cùng phụ với góc thứ ba thì bằng nhau
h/ Nếu
i/ Nếu A nằm trên đường tròn(O; 2cm ) thì độ dài đoạn thẳng OA = 4cm.
j/ Đường kính và bán kính của một đường tròn có độ dài bằng nhau.
k/ Tam giác MNP là hình gồm ba đoạn thẳng MN, NP và MP khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng.
Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
a/Vẽ tam giác ABC, lấy điểm D nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AD, BD, CD, các tia này cắt các cạnh của tam giác ABC lần lượt tại các điểm M, N, P.
b/ Vẽ = 600, vẽ tia phân giác Ot của góc
c/ Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng d cắt các đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A, B, C
Bài 4: Cho bốn điểm A, B, C và D, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng tất cả, hãy kể tên chúng
Bài 4: Cho hai góc kề bù và , biết = 1200. Tính số đo .
Bài 5: Cho = 1000, gọi Ot là tia phân giác của . Tính số đo ?
Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho = 400, = 800
a/ Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao?
b/ So sánh và .
c/ Tia Oy có là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 7: Ở hình vẽ dưới dây có bao nhiêu tam giác? Hãy kể tên? Hai tam giác nào có hai góc kề bù với nhau?
Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a/ Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai . . . . . . . . . . . b/ Góc có đỉnh là. . . . . . . có hai cạnh là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c/ Góc bẹt là góc mà hai cạnh là hai tia . . . . . . . . . . . . .
d/ Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . e/ Góc có số đo bằng . . . . . . . . . . . . . là góc vuông
f/ Góc nhỏ hơn góc vuông là góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
g/ Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc . . . . . . . . . . . .
h/ Cho và là hai góc phụ nhau. Nếu = 300 thì = . . . . .
i/ Cho và là hai góc bù nhau . Nếu = 500 thì =. . . . . . . . . . . .
k/ Hai góc vừa . . . . . . . . . . . . . ., vừa . . . . . . . . . . . . . là hai góc kề bù.
l/ Dây cung đi qua tâm gọi là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của đường tròn.
m/. Nếu thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
n/. Hai góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là hai góc có tổng số đo bằng 1800
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai?
a/ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì + =
b/ Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900
c/ Nếu = thì Ot là tia phân giác của .
d/ Nếu + = và = thì Ot là tia phân giác của
e/ Nếu + = thì Ot là tia phân giác của .
f/ Mỗi góc chỉ có một tia phân giác.
g/ Hai góc cùng phụ với góc thứ ba thì bằng nhau
h/ Nếu
i/ Nếu A nằm trên đường tròn(O; 2cm ) thì độ dài đoạn thẳng OA = 4cm.
j/ Đường kính và bán kính của một đường tròn có độ dài bằng nhau.
k/ Tam giác MNP là hình gồm ba đoạn thẳng MN, NP và MP khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng.
Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
a/Vẽ tam giác ABC, lấy điểm D nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AD, BD, CD, các tia này cắt các cạnh của tam giác ABC lần lượt tại các điểm M, N, P.
b/ Vẽ = 600, vẽ tia phân giác Ot của góc
c/ Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng d cắt các đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A, B, C
Bài 4: Cho bốn điểm A, B, C và D, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng tất cả, hãy kể tên chúng
Bài 4: Cho hai góc kề bù và , biết = 1200. Tính số đo .
Bài 5: Cho = 1000, gọi Ot là tia phân giác của . Tính số đo ?
Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho = 400, = 800
a/ Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao?
b/ So sánh và .
c/ Tia Oy có là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 7: Ở hình vẽ dưới dây có bao nhiêu tam giác? Hãy kể tên? Hai tam giác nào có hai góc kề bù với nhau?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thành Đạt
Dung lượng: 81,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)