HÌNH HỌC 6
Chia sẻ bởi Lư Thành Giới |
Ngày 12/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: HÌNH HỌC 6 thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần: 1 Chương I: ĐOẠN THẲNG
Tiết: 1 §1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
I/ Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
+ Kiến thức: Học sinh biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
+ Kỹ năng:
- Biết dùng các kí hiệu
- Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: điểm thuộc đường thẳng hoặc không thuộc đường thẳng
+ Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi diễn đạt điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng bằng nhiều cách. Cẩn thận khi vẽ hình.
2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực tính toán.
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
GV: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ
HS: Thước thẳng, mảnh bìa
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) (07phút).
- Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng
- Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm gì?
=>Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học ?
2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Điểm
(h1)
A C
(h2) (Bảng phụ)
- Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau
- Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một điểm.
2. Đường thẳng:
(H.3)
Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng.
3. Điểm thuộc đường ...
(H.4)
- ở h4: A d ; B d
Cách viết
Hình vẽ
Kí hiệu
Điểm M
M
Đường thẳng a
a
- Cho HS quan sát H1: Đọc tên các điểm và nói cách viết tên các điểm, cách vẽ điểm.(treo bảng phụ)
- Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho 1 điểm
- Dùng một dấu chấm nhỏ để vẽ điểm
- Quan sát bảng phụ và chỉ ra điểm D
- Đọc tên các điểm có trong H2
(Điểm A và C chỉ là một điểm)
- Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt
- Giới thiệu hình là một tập hợp điểm.
- Hãy chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong H2 (Cặp A và B, B và M ...)
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Hãy nêu hình ảnh của đường thẳng.
( Sợi chỉ căng thẳng, mép thước ...)
- Quan sát H3, cho biết :
+ Đọc tên các đường thẳng
+ Cách viết tên cách viết
(- Đường thẳng a, p
- Dùng chữ in thường)
- Cho HS quan sát H4: Điểm A, B có quan hệ gì với đường thẳng d ?
(- Điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B không nằm trên đường thẳng d).
- Có thể diễn đạt bằng những cách nào khác?
- Treo bảng phụ tổng kết về điểm, đường thẳng.
3- Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (04 phút).
Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài 1.SGK.tr104: Cách đặt tên cho điểm.
Bài 3.SGK.tr104: Nhận biết điểm đường thẳng.
IV. Rút kinh nghiệm.
Khánh Hưng, ngày 10 tháng 09 năm 2016
Kí duyệt
TUẦN 2
Tiết 2 BÀI 2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I/ Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:
+ Biết khái niệm ba điểm thẳng hàng.
+ Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm
- Kĩ năng:
+ Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
+ Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
- Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực tính toán.
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện
Tiết: 1 §1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
I/ Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
+ Kiến thức: Học sinh biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
+ Kỹ năng:
- Biết dùng các kí hiệu
- Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: điểm thuộc đường thẳng hoặc không thuộc đường thẳng
+ Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi diễn đạt điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng bằng nhiều cách. Cẩn thận khi vẽ hình.
2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực tính toán.
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
GV: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ
HS: Thước thẳng, mảnh bìa
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) (07phút).
- Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng
- Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm gì?
=>Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học ?
2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Điểm
(h1)
A C
(h2) (Bảng phụ)
- Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau
- Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một điểm.
2. Đường thẳng:
(H.3)
Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng.
3. Điểm thuộc đường ...
(H.4)
- ở h4: A d ; B d
Cách viết
Hình vẽ
Kí hiệu
Điểm M
M
Đường thẳng a
a
- Cho HS quan sát H1: Đọc tên các điểm và nói cách viết tên các điểm, cách vẽ điểm.(treo bảng phụ)
- Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho 1 điểm
- Dùng một dấu chấm nhỏ để vẽ điểm
- Quan sát bảng phụ và chỉ ra điểm D
- Đọc tên các điểm có trong H2
(Điểm A và C chỉ là một điểm)
- Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt
- Giới thiệu hình là một tập hợp điểm.
- Hãy chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong H2 (Cặp A và B, B và M ...)
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Hãy nêu hình ảnh của đường thẳng.
( Sợi chỉ căng thẳng, mép thước ...)
- Quan sát H3, cho biết :
+ Đọc tên các đường thẳng
+ Cách viết tên cách viết
(- Đường thẳng a, p
- Dùng chữ in thường)
- Cho HS quan sát H4: Điểm A, B có quan hệ gì với đường thẳng d ?
(- Điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B không nằm trên đường thẳng d).
- Có thể diễn đạt bằng những cách nào khác?
- Treo bảng phụ tổng kết về điểm, đường thẳng.
3- Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (04 phút).
Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài 1.SGK.tr104: Cách đặt tên cho điểm.
Bài 3.SGK.tr104: Nhận biết điểm đường thẳng.
IV. Rút kinh nghiệm.
Khánh Hưng, ngày 10 tháng 09 năm 2016
Kí duyệt
TUẦN 2
Tiết 2 BÀI 2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I/ Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:
+ Biết khái niệm ba điểm thẳng hàng.
+ Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm
- Kĩ năng:
+ Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
+ Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
- Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực tính toán.
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lư Thành Giới
Dung lượng: 1,39MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)