Hinh 6 - tiet 10 - luyen tap
Chia sẻ bởi Hoàng Huy |
Ngày 30/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: hinh 6 - tiet 10 - luyen tap thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO
TIẾT 10 : HÌNH 6
LUYỆN TẬP
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG HOÀNG
M
A
B
M nằm giữa A và B
1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
AM + MB = AB
Cho hình vẽ:
Điểm M nằm giữa A và B AM + MB = AB
Tổng quát:
AM + MB = AB
M nằm giữa A và B
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 2/ Cho hình vẽ:
M
A
B
M
A
B
Điền vào chỗ chấm.
1/ Hãy đo đoạn thẳng AM; MB; AB?
AM = ...
MB = ...
AB = ...
2/ Tính AM + MB?
AM + MB = ...
3/ So sánh AM + MB và AB?
AM + MB ... AB
H1 H2
M
A
B
M
A
H1 H2
B
1/ AM = 1,8 cm
MB = 3,2 cm
AB = 5 cm
2/AM + MB = 5 cm
3/AM + MB = AB
1/ AM = 1 cm
MB = 5 cm
AB = 4 cm
2/AM + MB = 6 cm
3/AM + MB AB
I. CHỮA BÀI TẬP.
1.Bµi tËp 3: §iÒn ®óng sai cho c¸c ph¸t biÓu sau:
Phát biểu
Đúng sai
Nếu B nằm giữa C, D thì CB + BD = CD.
Nếu M thuộc đường thẳng AB thì
AM + MB = AB.
Nếu VT + VX = TX thì V nằm giữa T, X.
Nếu TV + VX = TX thì V,T, X thẳng hàng.
Nếu A, B, C thẳng hàng và AB = 2cm,
AC = 4cm, BC= 6cm, vậy B nằm giữa A,C.
Đ
Đ
Đ
S
S
Giải:
Vì M nằm giữa A, B
4 + MB = 9
nên AM
MB = 9 - 4
MB = 5 (cm)
M
+ BM
= AB
2.Cho M n»m gi÷a A vµ B. BiÕt AM=4cm, AB= 9cm.
TÝnh MB.
Thay AM = 4, AB = 9, ta có:
II.LUYỆN TẬP
1.Bµi 2 (Bµi 46 SGK – 121)
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết
IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
I
N
K
Giải:
Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK
mà IN = 3cm
N nằm giữa I và K
áp dụng, IN + NK = IK
Thay số, ta có: IK = 3 + 6
IK = 9 (cm)
Nếu điểm C nằm giữa
hai điểm A và B (1)
Nếu CA = 7 cm, CB = 3 cm,
AB = 4 cm (2)
thì C nằm giữa A và B (b)
thì AC = AB + BC (a)
Nếu BC + AC = AB (3)
thì A, B, C thẳng hàng(c)
thì CA+AB = CB (e)
Nếu DE + FE = DF (4)
thì E không nằm giữa D và F (d)
Nếu điểm A nằm giữa
hai điểm C và B (5)
2.H·y chän c¸c miÕng ghÐp ®Ó ghÐp thµnh nh÷ng kh¼ng ®Þnh ®óng.
thì A, B, C thẳng hàng (c)
1c
2a;c
3b
4d
5e
3. BT49/SGKtr121:Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN=BM . So sánh AM và BN .Xét xem hai trường hợp (h.52)
A
N
M
B
N
A
B
M
a )
b )
GIẢI :
Hình 52
a )
Ta có : M nằm giữa AN nên AN = AM + MN
=> AM = AN – MN (1)
Tương tự ta cũng có BN = BM – MN (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1),(2) và (3)=>AM = BN
b)
Ta có : N nằm giữa AM nên AM = AN + MN (4)
M nằm giữa BN nên BN = BM + MN (5)
Từ (4) và (5)=>AM = BN
B
A
1,25m
1,25m
1,25m
1,25m
1,25m
M
N
P
Q
4. BÀI 48 SGK tr121: Em Hà có sợi dây dài 1,25m , em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau 4 lần căng dây đó liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng 1/5 độ dài sợi dây . Hỏi chiều rộng lớp hoc ?
Gọi A,B là hai điểm mút của bờ rộng lớp học .Gọi M,N,P,Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng sợi dây để đo bề rộng lớp học . Ta có :
4. BÀI 48 SGK tr121: Em Hà có sợi dây dài 1,25m , em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau 4 lần căng dây đó liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng 1/5 độ dài sợi dây . Hỏi chiều rộng lớp hoc ?
GIẢI :
Gọi A,B là hai điểm mút của bờ rộng lớp học .Gọi M,N,P,Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng sợi dây để đo bề rộng lớp học . Ta có :
AM+MN+NP+PQ+QB = AB
Vì : AM = MN = NP = PQ = 1,25m
Vậy : QB = 1/5 X 1,25 = 0,25 (m)
Do đó :
AB = AM+MN+NP+PQ+QB =
= 1,25+1,25+1,25+1,25+0,25 =5,25 (m)
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc nhận xét
Làm các bài tập: 47,48,49,52
Chuẩn bị bài : “ Vẽ đoạn thẳng cho
biết độ dài “
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO
TIẾT 10 : HÌNH 6
LUYỆN TẬP
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG HOÀNG
TIẾT 10 : HÌNH 6
LUYỆN TẬP
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG HOÀNG
M
A
B
M nằm giữa A và B
1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
AM + MB = AB
Cho hình vẽ:
Điểm M nằm giữa A và B AM + MB = AB
Tổng quát:
AM + MB = AB
M nằm giữa A và B
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 2/ Cho hình vẽ:
M
A
B
M
A
B
Điền vào chỗ chấm.
1/ Hãy đo đoạn thẳng AM; MB; AB?
AM = ...
MB = ...
AB = ...
2/ Tính AM + MB?
AM + MB = ...
3/ So sánh AM + MB và AB?
AM + MB ... AB
H1 H2
M
A
B
M
A
H1 H2
B
1/ AM = 1,8 cm
MB = 3,2 cm
AB = 5 cm
2/AM + MB = 5 cm
3/AM + MB = AB
1/ AM = 1 cm
MB = 5 cm
AB = 4 cm
2/AM + MB = 6 cm
3/AM + MB AB
I. CHỮA BÀI TẬP.
1.Bµi tËp 3: §iÒn ®óng sai cho c¸c ph¸t biÓu sau:
Phát biểu
Đúng sai
Nếu B nằm giữa C, D thì CB + BD = CD.
Nếu M thuộc đường thẳng AB thì
AM + MB = AB.
Nếu VT + VX = TX thì V nằm giữa T, X.
Nếu TV + VX = TX thì V,T, X thẳng hàng.
Nếu A, B, C thẳng hàng và AB = 2cm,
AC = 4cm, BC= 6cm, vậy B nằm giữa A,C.
Đ
Đ
Đ
S
S
Giải:
Vì M nằm giữa A, B
4 + MB = 9
nên AM
MB = 9 - 4
MB = 5 (cm)
M
+ BM
= AB
2.Cho M n»m gi÷a A vµ B. BiÕt AM=4cm, AB= 9cm.
TÝnh MB.
Thay AM = 4, AB = 9, ta có:
II.LUYỆN TẬP
1.Bµi 2 (Bµi 46 SGK – 121)
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết
IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
I
N
K
Giải:
Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK
mà IN = 3cm
N nằm giữa I và K
áp dụng, IN + NK = IK
Thay số, ta có: IK = 3 + 6
IK = 9 (cm)
Nếu điểm C nằm giữa
hai điểm A và B (1)
Nếu CA = 7 cm, CB = 3 cm,
AB = 4 cm (2)
thì C nằm giữa A và B (b)
thì AC = AB + BC (a)
Nếu BC + AC = AB (3)
thì A, B, C thẳng hàng(c)
thì CA+AB = CB (e)
Nếu DE + FE = DF (4)
thì E không nằm giữa D và F (d)
Nếu điểm A nằm giữa
hai điểm C và B (5)
2.H·y chän c¸c miÕng ghÐp ®Ó ghÐp thµnh nh÷ng kh¼ng ®Þnh ®óng.
thì A, B, C thẳng hàng (c)
1c
2a;c
3b
4d
5e
3. BT49/SGKtr121:Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN=BM . So sánh AM và BN .Xét xem hai trường hợp (h.52)
A
N
M
B
N
A
B
M
a )
b )
GIẢI :
Hình 52
a )
Ta có : M nằm giữa AN nên AN = AM + MN
=> AM = AN – MN (1)
Tương tự ta cũng có BN = BM – MN (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1),(2) và (3)=>AM = BN
b)
Ta có : N nằm giữa AM nên AM = AN + MN (4)
M nằm giữa BN nên BN = BM + MN (5)
Từ (4) và (5)=>AM = BN
B
A
1,25m
1,25m
1,25m
1,25m
1,25m
M
N
P
Q
4. BÀI 48 SGK tr121: Em Hà có sợi dây dài 1,25m , em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau 4 lần căng dây đó liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng 1/5 độ dài sợi dây . Hỏi chiều rộng lớp hoc ?
Gọi A,B là hai điểm mút của bờ rộng lớp học .Gọi M,N,P,Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng sợi dây để đo bề rộng lớp học . Ta có :
4. BÀI 48 SGK tr121: Em Hà có sợi dây dài 1,25m , em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau 4 lần căng dây đó liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng 1/5 độ dài sợi dây . Hỏi chiều rộng lớp hoc ?
GIẢI :
Gọi A,B là hai điểm mút của bờ rộng lớp học .Gọi M,N,P,Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng sợi dây để đo bề rộng lớp học . Ta có :
AM+MN+NP+PQ+QB = AB
Vì : AM = MN = NP = PQ = 1,25m
Vậy : QB = 1/5 X 1,25 = 0,25 (m)
Do đó :
AB = AM+MN+NP+PQ+QB =
= 1,25+1,25+1,25+1,25+0,25 =5,25 (m)
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc nhận xét
Làm các bài tập: 47,48,49,52
Chuẩn bị bài : “ Vẽ đoạn thẳng cho
biết độ dài “
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO
TIẾT 10 : HÌNH 6
LUYỆN TẬP
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG HOÀNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)