GIÁO ÁN HÌNH HỌC KỲ I
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Vũ |
Ngày 12/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN HÌNH HỌC KỲ I thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Soạn ngày …. tháng …… năm 2008
CHƯƠNG 1 : ĐOẠN THẲNG
Tiết 1: ĐIỂM – ĐUỜNG THẲNG
A/ Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức: - Hs hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng. Sử dụng thành thạo ký hiệu ( và (
2. Kỹ năng : Biết vẽ (đặt tên) điểm, đường thẳng
3. Thái độ : ý thức học tập môn học tốt, sẳn sàng tiếp thu kiến thức mới
B/ Chuẩn bị (phương tiện dạy học) :
Giáo viên : SGK + Phấn màu + sợi chỉ màu + bảng phụ
Hs: SGK, vở ghi
C/ Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ:
III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: giới thiệu sơ lược về bộ môn hình học cấp THCS – những đặc điểm tính chất vốn có của những hình ảnh thực tế trong đời sống hàng ngày mà chúng ta tiếp xúc;…
2. Dạy học bài mới: (30 phút)
Hoạt động của GV và hs
Nội dung ghi bảng
1/ Nội dung 1:
- GV liên hệ những hình ảnh thực tế để giới thiệu hình ảnh 1 điểm.
Ký hiệu: A . B .
C . D.
- Hình ảnh 2 điểm trùng nhau. 3 điểm phân biệt
-Quan sát hình vuông, hình chữ nhật. Có phải là một điểm không ?
2/ Nội dung 2:
- Cho hs quan sát hình ảnh căng sợi chỉ màu, nét kẻ theo cạnh thước,... là những hình ảnh của đường thẳng.
- Giới thiệu cách đặt tên và cách ghi ký hiệu đường thẳng.
- Liên hệ thực tế những hình ảnh của đường thẳng trong phòng học, trường,..
3/ Nội dung 3:
- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: Điểm nào thuộc (không thuộc) đường thẳng a?
B.
a A
- Ký hiệu: ( và (
- Gọi hs vẽ đường thẳng b và 2 điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng b.
1. Điểm: là hình ảnh rất nhỏ. Vd: hạt cát trên bàn, dấu chấm trên trang giấy,..
Ký hiệu: điểm A,B,C,.... (mỗi điểm ký hiệu bằng một chữ cái in hoa)
+ 3 điểm A, B, M phân biệt
A . B . M .
+ Hai điểm A và C trùng nhau:
A . C
Lưu ý: bất kỳ hình nào cũng là một tập hợp các điểm tạo nên
2. Đường thẳng: (SGK)
- Đường thẳng được ký hiệu bằng những chũ cái viết thuờng: a, b. x, y,..
a b
Hai đường thẳng a và b:
x y
Đường thẳng xy:
3. Điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng:
Điểm A thuộc đường thẳng x, điểm B không thuộc đường thẳng x.
A .
x . B
- Ký hiệu: A(x ; B(x
IV. Cũng cố – Khắc sâu kiến thức: : (13 phút)
GV hệ thống hóa kiến thức trong bảng phụ treo lên cho hs quan sát và đọc
Cách viết thông thường
Hình vẽ
Ký hiệu
1/ Đường thẳng a
2/ Điểm M
3/ Điểm M thuộc đường thẳng a
4/ Điểm N không thuộc đường thẳng a
a
. M
M.
a
a N .
a
M
M ( a
N ( a
2/ GV vẽ hình bài tập 2 – SGK. Gọi hs đặt tên điểm và các đoạn thẳng còn lại.
3/ Bài tập 3 hướng dẫn hs đọc và trả lời.
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút)
Đọc, vẽ hình, sử dụng ký hiệu điểm, đường thẳng thành thạo.
Bài tập 4, 5, 6 – SGK. Xem trước bài mới
D/ Rút kinh nghiệm:
************************************************************
Soạn ngày …. tháng….. năm 2008
Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
A/ Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức: Hs nắm vững kiến thức ba điểm thẳng hàng, điểm năm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2. Kỹ năng : Biết vẽ ba điểm thẳng hàng và sử dụng thuật ngữ: nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa một cách chính xác.
3. Thái độ : chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập phục vụ
CHƯƠNG 1 : ĐOẠN THẲNG
Tiết 1: ĐIỂM – ĐUỜNG THẲNG
A/ Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức: - Hs hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng. Sử dụng thành thạo ký hiệu ( và (
2. Kỹ năng : Biết vẽ (đặt tên) điểm, đường thẳng
3. Thái độ : ý thức học tập môn học tốt, sẳn sàng tiếp thu kiến thức mới
B/ Chuẩn bị (phương tiện dạy học) :
Giáo viên : SGK + Phấn màu + sợi chỉ màu + bảng phụ
Hs: SGK, vở ghi
C/ Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ:
III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: giới thiệu sơ lược về bộ môn hình học cấp THCS – những đặc điểm tính chất vốn có của những hình ảnh thực tế trong đời sống hàng ngày mà chúng ta tiếp xúc;…
2. Dạy học bài mới: (30 phút)
Hoạt động của GV và hs
Nội dung ghi bảng
1/ Nội dung 1:
- GV liên hệ những hình ảnh thực tế để giới thiệu hình ảnh 1 điểm.
Ký hiệu: A . B .
C . D.
- Hình ảnh 2 điểm trùng nhau. 3 điểm phân biệt
-Quan sát hình vuông, hình chữ nhật. Có phải là một điểm không ?
2/ Nội dung 2:
- Cho hs quan sát hình ảnh căng sợi chỉ màu, nét kẻ theo cạnh thước,... là những hình ảnh của đường thẳng.
- Giới thiệu cách đặt tên và cách ghi ký hiệu đường thẳng.
- Liên hệ thực tế những hình ảnh của đường thẳng trong phòng học, trường,..
3/ Nội dung 3:
- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: Điểm nào thuộc (không thuộc) đường thẳng a?
B.
a A
- Ký hiệu: ( và (
- Gọi hs vẽ đường thẳng b và 2 điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng b.
1. Điểm: là hình ảnh rất nhỏ. Vd: hạt cát trên bàn, dấu chấm trên trang giấy,..
Ký hiệu: điểm A,B,C,.... (mỗi điểm ký hiệu bằng một chữ cái in hoa)
+ 3 điểm A, B, M phân biệt
A . B . M .
+ Hai điểm A và C trùng nhau:
A . C
Lưu ý: bất kỳ hình nào cũng là một tập hợp các điểm tạo nên
2. Đường thẳng: (SGK)
- Đường thẳng được ký hiệu bằng những chũ cái viết thuờng: a, b. x, y,..
a b
Hai đường thẳng a và b:
x y
Đường thẳng xy:
3. Điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng:
Điểm A thuộc đường thẳng x, điểm B không thuộc đường thẳng x.
A .
x . B
- Ký hiệu: A(x ; B(x
IV. Cũng cố – Khắc sâu kiến thức: : (13 phút)
GV hệ thống hóa kiến thức trong bảng phụ treo lên cho hs quan sát và đọc
Cách viết thông thường
Hình vẽ
Ký hiệu
1/ Đường thẳng a
2/ Điểm M
3/ Điểm M thuộc đường thẳng a
4/ Điểm N không thuộc đường thẳng a
a
. M
M.
a
a N .
a
M
M ( a
N ( a
2/ GV vẽ hình bài tập 2 – SGK. Gọi hs đặt tên điểm và các đoạn thẳng còn lại.
3/ Bài tập 3 hướng dẫn hs đọc và trả lời.
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút)
Đọc, vẽ hình, sử dụng ký hiệu điểm, đường thẳng thành thạo.
Bài tập 4, 5, 6 – SGK. Xem trước bài mới
D/ Rút kinh nghiệm:
************************************************************
Soạn ngày …. tháng….. năm 2008
Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
A/ Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức: Hs nắm vững kiến thức ba điểm thẳng hàng, điểm năm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2. Kỹ năng : Biết vẽ ba điểm thẳng hàng và sử dụng thuật ngữ: nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa một cách chính xác.
3. Thái độ : chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập phục vụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Vũ
Dung lượng: 35,09KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)