GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6 THAM KHẢO (DEC)

Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn | Ngày 12/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6 THAM KHẢO (DEC) thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Chương I

ĐOẠN THẲNG
--- ((( ---

Tiết 1 ( 1 . ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG



( (
a
B ( a ; C ( a

I.- Mục tiêu :
Học sinh hiểu được muốn học hình học , trước hết phải biết vẽ hình .
Học sinh biết các khái niệm hình học như điểm , đường thẳng là sản phẩm của sự trừu tượng hóa các đối tượng hiện thực nên người ta không định nghĩa điểm , đường thẳng mà chỉ giới thiệu hình ảnh của điểm , đường thẳng .
1./ Kiến thức cơ bản :
- Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng .
2./ Kỹ năng cơ bản :
- Biết vẽ điểm , đường thẳng
- Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng .
- Biết ký hiệu điểm , đường thẳng .
- Biết sử dụng ký hiệu ( ; (
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa ,thước thẳng ,bảng phụ

III.- Hoạt động trên lớp :
1 ./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số , kiểm tra dụng cụ học tập (thước thẳng)
2./ Bài mới :

Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi







Bảng phụ

( D
( A
( C

- Quan sát bảng phụ hãy chỉ ra điểm D














- Quan sát hình 1 SGK rồi đọc tên các điểm .
- Nhận xét và cho biết cách viết tên điểm , cách vẽ điểm .
- Quan sát hình 2 SGK Đọc tên điểm trong hình
- Giáo viên giảng
+ Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau .
+ Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của những điểm .
+ Một điểm cũng là hình ,đó là hình đơn giản nhất .

- Giáo viên nêu hình ảnh đường thẳng.
- Giáo viên giảng Đường thẳng là một tập hợp điểm ,đường thẳng không bị giới hạn về hai phía

- Quan sát hình vẽ trên bảng cho biết đường thẳng a và đường thẳng b đường thẳng nào dài hơn .
(GV củng cố kỷ không thể so sánh hai đường thẳng)

- Quan sát hình 1 SGK

- Học sinh trả lời

- Học sinh lên bảng vẽ điểm M






- Học sinh quan sát hình 3 SGK Đọc tên đường thẳng ,nói cách viết tên đường thẳng ,cách vẽ đường thẳng

I .- Điểm :
( A

( M ( B

- Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm .
- Người ta dùng các chữ cái in hoa A , B , C . . . . để đặt tên cho điểm .
- Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của các điểm . Một điểm cũng là một hình .
II .- Đường thẳng :

b
a

- Sợi chỉ căng thẳng , mép bàn , nét bút chì vạch theo thước thẩng trên trang giấy… cho ta hình ảnh của đường thẳng .
- Người ta dùng các chữ cái thường a , b ,… m … để đặt tên cho đường thẳng .
III .- Điểm thuộc đường thẳng – Điểm không thuộc đường thẳng :

A
( ( B
d



- Học sinh làm các bài tập 1 , 2 , 3 SGK trang 104

- Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A , B với đường thẳng d bằng nhiều cách khác nhau và ký hiệu .

- Học sinh vẽ vào vở bài tập hình 5 và trả lời các câu hỏi a) , b) , c) SGK trang 104

Trên hình vẽ ta nói
- Điểm A thuộc đường thẳng d
Ký hiệu : A ( d
Ta còn nói : Điểm A nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d đi qua điểm A hay đường thẳng d chứa điểm A .
- Điểm B không thuộc đường thẳng d
Ký hiệu : B ( d
Ta còn nói : Điểm B không nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d không đi qua điểm B hay đường thẳng d không chứa điểm B .




3 ./ Củng cố : Củng cố từng phần như trên .
4./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 4 , 5 , 6 , 7 SGK trang 105













Tiết 2 ( 2 . BA ĐIỂM THẲNG HÀNG


( C (
( (

( A ( M

Ba điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 512,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)