Đề toán hk II lop 11

Chia sẻ bởi Lê Hồ Yến Quân | Ngày 12/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Đề toán hk II lop 11 thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Đề số 1
I. Phần chung cho cả hai ban
Bài 1. Tìm các giới hạn sau:
1)  2)  3) 4) 
Bài 2. 1) Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó:

2) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm : .
Bài 3. 1) Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a)  b) 
2) Cho hàm số  .
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = – 2.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với d: .
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA = .
1) Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông.
2) Chứng minh rằng: (SAC)  (SBD) .
3) Tính góc giữa SC và mp (SAB) .
4) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) .

II . Phần tự chọn.
1 . Theo chương trình chuẩn.
Bài 5a. Tính .
Bài 6a. Cho  . Giải bất phương trình .
2. Theo chương trình nâng cao.
Bài 5b. Tính .
Bài 6b. Cho  . Giải bất phương trình  .
Đáp án – Đề số 1

Bài 1. 1)  = 
2)  = 
3) Ta có:  khi  nên 
4)  = 
Bài 2. 1) Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó: 
( Hàm số liên tục với mọi x ( 3.
( Tại x = 3, ta có:
+ 
+  + 
( Hàm số không liên tục tại x = 3.
Vậy hàm số liên tục trên các khoảng .
2) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm : .
Xét hàm số:  ( Hàm số f liên tục trên R.
Ta có:
+  ( PT f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm .
+  ( PT f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm .
Mà  nên PT f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm.
Bài 3. 1) a)  b) 
2)  ( 
a) Với x = –2 ta có: y = –3 và  ( PTTT:  ( .
b) d:  có hệ số góc  ( TT có hệ số góc .
Gọi  là toạ độ của tiếp điểm. Ta có  ( 
+ Với  ( PTTT: .
+ Với  ( PTTT: .
Bài 4.: 1) ( SA ( (ABCD) ( SA ( AB, SA ( AD
( Các tam giác SAB, SAD vuông tại A.
( BC ( SA, BC ( AB ( BC ( SB ( (SBC vuông tại B.
( CD ( SA, CD ( AD ( CD ( SD ( (SCD vuông tại D.
2) BD ( AC, BD ( SA ( BD ( (SAC) ( (SBD) ( (SAC).
3) ( BC ( (SAB) ( 
( (SAB vuông tại A (  ( SB = 
( (SBC vuông tại B (  ( 

4) Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.
( Ta có: , SO ( BD, AO ( BD ( 
( (SAO vuông tại A ( 
Bài 5a. 
Ta có: , 
Từ (1) và (*) ( .
Từ (2) và (*) ( 
Bài 6a. 
BPT 
Bài 5b.  = 
Bài 6b. 
BPT  (  ( .
Đề số 2

I . Phần chung cho cả hai ban.
Bài 1. Tìm các giới hạn sau:
1)  2)  3)  4) .
Bài 2 . 1) Cho hàm số f(x) = . Xác định m để hàm số liên tục trên R..
2) Chứng minh rằng phương trình:  luôn có nghiệm với mọi m.
Bài 3. 1) Tìm đạo hàm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hồ Yến Quân
Dung lượng: 2,56MB| Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)