De thi HSG van cap huyen
Chia sẻ bởi Kute Little Witches |
Ngày 12/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: De thi HSG van cap huyen thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Sưu tầm đề thi hsg văn cấp huyện
đề 1
I. Trắc nghiệm ( 4đ)
Cho đoạn văn:
“Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa đổi mới, tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà sinh sôi, nảy nở với một sức mạnh không cùng. Hình như từng kẽ lá khô cũng cựa mình vì một lá cỏ non vừa xoè nở, hình như mỗi giọt khí trời cũng rung động không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay”.
( Mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương)
Câu 1: Trong cụm từ “mỗi giọt khí trời”, tác giả đã sử dụng phép tu từ nào?
A. dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Nhân hoá
Câu 2: Dựa vào phương thức cấu tạo, “sinh sôi”, “nảy nở” là loại từ gì?
Từ láy
Từ ghép
Từ đơn
Từ mượn
Câu 3: Có mấy cụm danh từ trong đoạn văn trên?
8
9
10
11
Câu 4: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Tự sự
Biểu cảm
Miêu tả
Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm
Câu 5: Cảm nhận của em về những nét nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ sau:
“ Loài tre đâu chịu mọc cong
Mới lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
( Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)
__________________________________________________________________
đề 2
Bài 1 Cho đoạn văn:
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạch ra, cặp mắt nảy lửa ghì lên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nêt nhu mì, ai gọi vâng vâng dạ dạ”.
( Vượt thác - Vô Quảng)
1 - Hãy thực hiện các yêu cầu sau bằng cách khoanh tròn vào phương án đúng.
a. Đoạn văn trên có bao nhiêu phép so sánh?
A. 2 phép C. 4 phép
B. 3 phép D. 5 phép
b. Có bao nhiêu cụm danh từ:
A. 3 cụm C. 5 cụm
B. 4 cụm D. 6 cụm
2 - Nêu giá trị biểu cảm của các phép so sánh trong đoạn văn trên bằng cách điền vào chỗ có dấu( ....)
a. So sánh những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt nhằm............................
.....................................................................................................................................
b. So sánh Dượng Hương Thư như pho tượng đồng đúc nhằm...............................
.....................................................................................................................................
c. So sánh Dượng Hương Thư với cặp mắt nảy lửa giống như một hiệp sĩ của trường sơn oai linh hùng vĩ nhằm................................................................................
.....................................................................................................................................
d. So sánh nhân vật lúc vượt thác với lúc ở nhà nhằm............................................
.....................................................................................................................................
e. Các phép so sánh trên đã thể hiện đư
đề 1
I. Trắc nghiệm ( 4đ)
Cho đoạn văn:
“Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa đổi mới, tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà sinh sôi, nảy nở với một sức mạnh không cùng. Hình như từng kẽ lá khô cũng cựa mình vì một lá cỏ non vừa xoè nở, hình như mỗi giọt khí trời cũng rung động không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay”.
( Mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương)
Câu 1: Trong cụm từ “mỗi giọt khí trời”, tác giả đã sử dụng phép tu từ nào?
A. dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Nhân hoá
Câu 2: Dựa vào phương thức cấu tạo, “sinh sôi”, “nảy nở” là loại từ gì?
Từ láy
Từ ghép
Từ đơn
Từ mượn
Câu 3: Có mấy cụm danh từ trong đoạn văn trên?
8
9
10
11
Câu 4: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Tự sự
Biểu cảm
Miêu tả
Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm
Câu 5: Cảm nhận của em về những nét nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ sau:
“ Loài tre đâu chịu mọc cong
Mới lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
( Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)
__________________________________________________________________
đề 2
Bài 1 Cho đoạn văn:
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạch ra, cặp mắt nảy lửa ghì lên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nêt nhu mì, ai gọi vâng vâng dạ dạ”.
( Vượt thác - Vô Quảng)
1 - Hãy thực hiện các yêu cầu sau bằng cách khoanh tròn vào phương án đúng.
a. Đoạn văn trên có bao nhiêu phép so sánh?
A. 2 phép C. 4 phép
B. 3 phép D. 5 phép
b. Có bao nhiêu cụm danh từ:
A. 3 cụm C. 5 cụm
B. 4 cụm D. 6 cụm
2 - Nêu giá trị biểu cảm của các phép so sánh trong đoạn văn trên bằng cách điền vào chỗ có dấu( ....)
a. So sánh những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt nhằm............................
.....................................................................................................................................
b. So sánh Dượng Hương Thư như pho tượng đồng đúc nhằm...............................
.....................................................................................................................................
c. So sánh Dượng Hương Thư với cặp mắt nảy lửa giống như một hiệp sĩ của trường sơn oai linh hùng vĩ nhằm................................................................................
.....................................................................................................................................
d. So sánh nhân vật lúc vượt thác với lúc ở nhà nhằm............................................
.....................................................................................................................................
e. Các phép so sánh trên đã thể hiện đư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kute Little Witches
Dung lượng: 84,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)