Đề thi HSG cấp huyện 2010-2011 có đáp án

Chia sẻ bởi Khương Thị Minh Hảo | Ngày 12/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG cấp huyện 2010-2011 có đáp án thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN : TOÁN
Thời gian làm bài : 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)
-----------------------------

Bài 1: ( 5 điểm)

Thực hiện tính A bằng cách nhanh( hợp lý) nhất:
A = 
2. Thực hiện phép tính:
B = 
Bài 2: (5 điểm)

Cho M = 2 + 22 + 23 + … + 220
Chứng tỏ rằng M chia hết cho 5.
Tìm chữ số tận cùng của M.

Bài 3: ( 5 điểm )

Tìm tất cả các số nguyên n sao cho :
n + 5  n – 2
2. Tìm các số tự nhiên x, y sao cho :
(2x + 1)(y – 3) = 10

Bài 4: ( 5 điểm)

Cho đoạn thẳng AB = a , điểm C nằm giữa A và B, điểm M là trung điểm của AC , điểm N là trung điểm của CB. Hãy chứng tỏ rằng MN =  .
Hình thang vuông ABCD có góc A và góc D vuông. Đường chéo AC cắt đường cao BH tại I. So sánh diện tích tam giác IDC và diện tích tam giác BHC.



-------------------------------








HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1: ( 5 điểm)

1) Thực hiện tính A bằng cách nhanh (hợp lý) nhất:
A =  = 
= 
2) Thực hiện phép tính:
B =  = 33.. = 33. = 

Bài 2: (5 điểm)

Cho M = 2 + 22 + 23 + … + 220
a) Chứng tỏ rằng M chia hết cho 5 :
M = 2 + 22 + 23 + … + 220
= (2 + 22 + 23 + 24) + (25 + 26 + 27 + 28) + … + (217 + 218 + 219 + 220)
= 2.(1 + 2 + 22 + 23 ) + 25.(1 + 2 + 22 + 23) + … +217.(1 + 2 + 22 +23)
= 2. 15 + 25.15 + …+ 217.15
= 15. 2(1 + 24 + …+ 216)
= 3 . 5 .2 .(1 + 24 + …+ 216)  5

b) Tìm chữ số tận cùng của M:
Dễ thấy M  2 ; M  5 mà ƯCLN( 2; 5) = 1 nên M  10.
Do đó M tận cùng bằng chữ số 0.

Bài 3: ( 5 điểm )

1) Ta có : n + 5 = (n – 2) + 7  n – 2  7  n – 2
 n – 2  Ư(7) = 
n – 2
1
-1
7
-7

n
3
1
9
-5


Vậy : n  

2) Ta có x , y  N nên (2x + 1) và (y - 3) là các ước của 10. Hơn nữa 2x + 1 > 0 và là số lẻ nên 10 = 1 . 10 = 5 . 2
Do đó :  hoặc 
Suy ra :  hoặc 

Bài 4: ( 5 điểm)

1) M là trung điểm của AC nên : AM = MC = .AC
N là trung điểm của CB nên : CN = NB = .CB
Suy ra : MC + CN = ( AC + CB )
C nằm giữa A và B nên C nằm giữa M và N .
C nằm giữa M và N  MC + CN = MN
C nằm giữa A và B  AC + CB = AB = a
Do đó : MN = .
2) Nối BD. Ta có : SBDC = SADC ( cùng đáy DC và chiều cao BH bằng AD)
SBDH = SDBA (= SABHD) ; SDBA = SIAD ( cùng đáy AD và chiều cao bằng nhau)
Do đó :
SBHC = SBDC – SBDH = SBDC - SDBA = SADC – SIAD = SIDC
Vậy : SBHC = SIDC .





* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khương Thị Minh Hảo
Dung lượng: 76,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)