De kiem tra chuongII Dai 9

Chia sẻ bởi Kiều Thị Bích Hợp | Ngày 12/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: De kiem tra chuongII Dai 9 thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Đề kiểm tra trắc nghiệm chương I Đại 9
001: Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất.
A. y = - x + 3 B. y = 
C. y =  - x2 D. y = ( 2x – 1) ( x + 2) – 2x2
002: Cho hàm số bậc nhất y = ( 2m + 1) x + 3, hàm số đồng biến khi
A. m =  B. m <  C. m > -  D. m < - 
003: Để hàm số y = ( 2 – m2 ) x + 3m – 1 là hàm số bậc nhất thì m là:
A. m ( (  B. m ( ( 1 C. m ( (2 D. m = 0
004: Cho hàm số y = ( 2 – 3m) x + 5. Hàm số nghịch biến khi :
A. m < 0 B. m <  C. m (  D. m > 
005: Cho hàm số y = f(x) = - x + 3.Giá trị của
A. f((1) =  B. f(2) = 4 C. f(1) = D. f(-1) =
006: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy điểm đối xứng của điểm M( -1; 2) qua gốc tọa độ O là điểm:
A(-1; -2) B(1; -2) C(1;2) D(1; 0)

Đáp án: B

007: Cho hàm số y = 2x - . Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm :
A(0 ; ) B(2 ; 0) C( -2 ; 0) D(0 ; -)

Đáp án: D

008: Đồ thị hàm số y = - 3x + 1 cắt trục hoành tại điểm
A(0; 1) B(; 0) C( - ; 0) D( 0; )

Đáp án: B

009: Đồ thị hàm số y = - 3x - 2 không đi qua điểm
A( 1; -5) B(0; -2) C(; -3) D(-; -3)

Đáp án: D

010: Để đồ thị hàm số y = ( m2 – 1) x + 3m – 1 cắt đường thẳng y = 2x – 3 tại một điểm trên trục tung thì m bằng:
A. m = 0 B. m =  C. m = -  D. m = 
011: Biết đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = 2x và đi qua điểm ( - 1; 3) . Khi đó giá trị b bằng
A. b = 3 B. b= 4 C. b = 5 D. b = 6
012: Biết rằng với x = 3 thì hàm số y = ax – 5 có giá trị bằng -11. Khi đó giá trị a bằng
A. a = -1 B. a = -2 C. a = -3 D. a = -4
013: Đồ thị của hàm số y = x + 7 cắt trục Ox tại A và cắt trục Oy tại B. Diện tích tam giác OAB là
A. 49 B. 98 C.  D. Một đáp số khác
014: Cho hàm số y = ax + b đi qua điểm ( -1 ; 2) và song song với đường thẳng y = - x + 5. Giá trị của a, b bằng
A. a =  ; b =  B. a = ; b = - C. a = - ; b = - D. a = - ; b = 
015: Đồ thị hàm số y = 3mx + 4 + m ( m ( 0) luôn đi qua điểm
A(  ; -4 ) B( - ; 4 ) C(-  ; - 4 ) D(  ; 4 )

Đáp án: B

016: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm đối xứng với điểm N( -5; -6) qua Ox là điểm
A(5; 6) B(-5; 6) C( 5; -6) D. Không có điểm nào

Đáp án: B

017: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm đối xứng với điểm Q(-4; 3) qua Oy là điểm
A(-4, -3) B(4; -3) C(4; 3) D( 0; 3)

Đáp án: C

018: Hàm số bậc nhất y = ax + b có đồ thị đi qua điểm ( -1; 2) và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kiều Thị Bích Hợp
Dung lượng: 259,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)