đe kiem tra

Chia sẻ bởi Phạm Anh Linh Liên | Ngày 12/10/2018 | 60

Chia sẻ tài liệu: đe kiem tra thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 12
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Cấp độ tư duy
Cộng

Chuẩn KTKN
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao


Hệ tọa độ trong không gian
Câu 1

Câu 5
Câu 2

Câu 4
Câu 3

Câu 6

06

30 %

Phương trình mặt phẳng
Câu 7
Câu 8
Câu 11
Câu 12

Câu 9
Câu 10
Câu 13
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 14

Câu 18

Câu 19
Câu 20
14


70 %

 Tổng cộng
06
08
05
01
20


30 %
40 %
25 %
5 %
100 %


2. CHUẨN KTKN CẦN ĐÁNH GIÁ.
2.1. Hệ tọa độ trong không gian:
- Biết tính tích vô hướng của hai véc tơ (Câu 1, Câu 2)
- Biết tính tọa độ của điểm (Câu 3, Câu 4)
- Biết tìm tọa độ của véc tơ, góc giữa hai véc tơ (Câu 5)
- Biết vận dụng tích có hướng (Câu 6)
2.2. Phương trình mặt phẳng
- Biết tìm véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (Câu 7, Câu 10)
- Biết viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (Câu 9, Câu 11, Câu 13)
- Nhận biết điểm nằm trên mặt phẳng (Câu 8)
- Biết vận dụng tìm điểm liên quan đến mặt phẳng (Câu 14)
- Biết xác định vị trí tương đối của hai mặt phẳng (Câu 15, Câu 16)
- Biết vận dụng tính góc và khoảng cách giữa hai mặt phẳng (Câu 17, Câu 18, Câu 19)
- Biết vận dụng cao để giải bài toán cực trị trong không gian (Câu 20)

3. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI
Chủ đề
Câu
Mô tả

Hệ tọa độ trong không gian
1
Nhận biết: Biết tính tọa độ của 


2
Thông hiểu: Biết tính tích vô hướng của hai véc tơ dạng 


3
Vận dụng: Biết tìm tọa độ của điểm E nằm trên đoạn thẳng BC thỏa mãn CE = k.EB với B, C có tọa độ cho trước.


4
Thông hiểu: Tính độ dài của trung tuyến AM trong khi biết tọa độ của  và .


5
Nhận biết: Biết áp dụng công thức tính góc giữa 


6
Vận dụng: Biết tìm tọa độ chân đường cao  của tam giác ABC có tọa độ 3 đỉnh cho trước từ đó suy ra .

Phương trình mặt phẳng
7
Nhận biết: Biết chỉ ra 1 vtpt của mp(P) từ pttq của nó.


8
Nhận biết: Kiểm tra một điểm thuộc mặt phẳng (P) cho trước


9
Thông hiểu: Viết pttq của mp(P) đi qua điểm A và song song với mp(Q).


10
Thông hiểu: Biết tìm vtpt của mp (R) vuông góc với đồng thời hai mặt phẳng (P) và (Q) cho trước.


11
Nhận biết: Viết phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn.


12
Nhận biết: Tìm tọa độ giao điểm của  với 1 trục tọa độ.


13
Thông hiểu: Viết phương trình mặt phẳng trung trực của MN


14
Vận dụng: Tìm tọa độ điểm M thuộc mp(P)  nhỏ nhất.


15
Thông hiểu: Tìm điều kiện của các hệ số a, b để hai mp song song từ đó suy ra tổng của a, b.


16
Thông hiểu: Tìm mệnh đề sai được xây dựng theo mối liên hệ giữa điểm M và 3 mp cho trước.


17
Thông hiểu: Áp dụng công thức tính  để tính độ dài MM’ với M, M’ đối xứng với nhau qua .


18
Vận dụng: Tính độ dài đường cao kẻ từ D của tứ diện ABCD


19
Vận dụng: Tìm thể tích nhỏ nhất của khối tứ diện OABC biết mp(P) đi qua M và cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A,B, C.


20
Vận dụng cao: Bài toán tính cực trị về góc giữa 2 mặt phẳng.


4. ĐỀ KIỂM TRA
(Các câu trong đề kiểm tra đều xét trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz)
Câu 1. Nếu vectơ ,  thì  có toạ độ là
A. .
B. .
C. .
D. .


Câu 2. Cho hai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Anh Linh Liên
Dung lượng: 301,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)