ĐỀ CƯƠNG HH 6 II
Chia sẻ bởi Võ Ngọc Diệp |
Ngày 12/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG HH 6 II thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Lý thuyết:Trả lời các câu hỏi đã cho phần ôn tập hình học (sgk - 95, 96)
1/ Nửa mặt phẳng. Góc:
- Khái niệm nửa mặt phẳng.
- Góc là gì ?
- Góc bẹt là gì ?
- Vẽ góc.
BT: B1,2,5/73; B6,7,8/75.
2/ Số đo góc:
- Khái niệm số đo góc.
- Khi nào tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ?
- Góc vuông là gì ?Góc nhọn là gì ?Góc tù là gì ? ( Vẽ được hình)
- Thế nào là hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau ? (Vẽ được hình)
BT: B11/79; B18,19,21,22/82; B24,25,27/84.
3/ Tia phân giác của một góc:
- Khái niệm tia phân giác của một góc. ( Vẽ được tia phân giác của một góc cho trước)
BT: B30,31,33,36/87.
4/ Đường tròn. Tam giác:
- Đường tròn tâm O, bán kính R là gì ? Hình tròn là gì ?
- Chỉ được điểm nằm trên (thuộc), nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.
- Tam giác ABC là gì ? ( Chỉ rõ 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc )
- Chỉ được điểm trong, điểm ngoài của tam giác.
BT: B38/91; B43,44,47/95.
II. Bài tập:
Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:
a) - Vẽ tia Oa
- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho
𝑎𝑂𝑏= 450,
𝑎𝑂𝑐 = 1100
- Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) - Vẽ tia Ox, Oy sao cho
𝑥𝑂𝑦 = 800
- Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho
𝑥𝑂𝑡 = 400
- Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
c) + Vẽ đoạn AB = 6cm
+ Vẽ đường tròn (A; 3cm)
+ Vẽ đường tròn (B; 4cm)
+ Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D
+ Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB
d) Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho
𝑚𝑂𝑛 = 500,
𝑚𝑂𝑝 = 1300
a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp.
b) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp. Tính
𝑎𝑂𝑝?
Bài 3: Cho hai góc kề nhau
𝑎𝑂𝑏 và
𝑎𝑂𝑐 sao cho
𝑎𝑂𝑏 = 350 và
𝑎𝑂𝑐 = 550. Gọi Om là tia đối của tia Oc.
a) Tính số đo các góc:
𝑎𝑂𝑚 và
𝑏𝑂𝑚?
b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc aOn?
c) Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính số đo góc mOn
Bài 4: Cho 2 đường tròn (O; 4cm) và (O’; 2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O và O’ là 5cm. Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO’ tại điểm A và đường tròn (O’; 2cm) cắt đoạn OO’ tại B.
a) Tính O’A, BO, AB?
b) Chứng minh A là trung điểm của đoạn O’B?
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Xác định hai tia Oy, Oz sao cho .
𝑥𝑂𝑦 = 300 ;
𝑥𝑂𝑧= 600
Hãy chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
Gọi Ot là tia đối của tia Ox . Tính góc tOy .
Bài 6: Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho.
𝐻𝑂𝐼= 350 ;
𝐻𝑂𝐾 = 800
a)Tính góc IOK?
b) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOK
Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OA. Vẽ hai tia OB, OC sao cho.
𝐴𝑂𝐵 = 300 ;
𝐴𝑂𝐶 = 1400
Tính
𝐵𝑂𝐶?
Vẽ tia OD là tia phân giác của góc BOC . Tính
𝐴𝑂𝐷 ?
Bài 8: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’ . Biết
𝑥𝑂𝑦 = 1100, gọi Ot là tia phân giác của
1/ Nửa mặt phẳng. Góc:
- Khái niệm nửa mặt phẳng.
- Góc là gì ?
- Góc bẹt là gì ?
- Vẽ góc.
BT: B1,2,5/73; B6,7,8/75.
2/ Số đo góc:
- Khái niệm số đo góc.
- Khi nào tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ?
- Góc vuông là gì ?Góc nhọn là gì ?Góc tù là gì ? ( Vẽ được hình)
- Thế nào là hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau ? (Vẽ được hình)
BT: B11/79; B18,19,21,22/82; B24,25,27/84.
3/ Tia phân giác của một góc:
- Khái niệm tia phân giác của một góc. ( Vẽ được tia phân giác của một góc cho trước)
BT: B30,31,33,36/87.
4/ Đường tròn. Tam giác:
- Đường tròn tâm O, bán kính R là gì ? Hình tròn là gì ?
- Chỉ được điểm nằm trên (thuộc), nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.
- Tam giác ABC là gì ? ( Chỉ rõ 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc )
- Chỉ được điểm trong, điểm ngoài của tam giác.
BT: B38/91; B43,44,47/95.
II. Bài tập:
Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:
a) - Vẽ tia Oa
- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho
𝑎𝑂𝑏= 450,
𝑎𝑂𝑐 = 1100
- Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) - Vẽ tia Ox, Oy sao cho
𝑥𝑂𝑦 = 800
- Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho
𝑥𝑂𝑡 = 400
- Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
c) + Vẽ đoạn AB = 6cm
+ Vẽ đường tròn (A; 3cm)
+ Vẽ đường tròn (B; 4cm)
+ Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D
+ Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB
d) Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho
𝑚𝑂𝑛 = 500,
𝑚𝑂𝑝 = 1300
a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp.
b) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp. Tính
𝑎𝑂𝑝?
Bài 3: Cho hai góc kề nhau
𝑎𝑂𝑏 và
𝑎𝑂𝑐 sao cho
𝑎𝑂𝑏 = 350 và
𝑎𝑂𝑐 = 550. Gọi Om là tia đối của tia Oc.
a) Tính số đo các góc:
𝑎𝑂𝑚 và
𝑏𝑂𝑚?
b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc aOn?
c) Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính số đo góc mOn
Bài 4: Cho 2 đường tròn (O; 4cm) và (O’; 2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O và O’ là 5cm. Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO’ tại điểm A và đường tròn (O’; 2cm) cắt đoạn OO’ tại B.
a) Tính O’A, BO, AB?
b) Chứng minh A là trung điểm của đoạn O’B?
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Xác định hai tia Oy, Oz sao cho .
𝑥𝑂𝑦 = 300 ;
𝑥𝑂𝑧= 600
Hãy chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
Gọi Ot là tia đối của tia Ox . Tính góc tOy .
Bài 6: Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho.
𝐻𝑂𝐼= 350 ;
𝐻𝑂𝐾 = 800
a)Tính góc IOK?
b) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOK
Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OA. Vẽ hai tia OB, OC sao cho.
𝐴𝑂𝐵 = 300 ;
𝐴𝑂𝐶 = 1400
Tính
𝐵𝑂𝐶?
Vẽ tia OD là tia phân giác của góc BOC . Tính
𝐴𝑂𝐷 ?
Bài 8: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’ . Biết
𝑥𝑂𝑦 = 1100, gọi Ot là tia phân giác của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Ngọc Diệp
Dung lượng: 23,71KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)