đại số 8 kỳ 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tú |
Ngày 12/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: đại số 8 kỳ 2 thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IIII PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Ngày soạn 07/01/2016 Ngày dạy 11/01/2016
Tuần 19 Tiết 41
§1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
A. Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
Kĩ năng: Học sinh hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình.
Thái độ: Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không. Học sinh bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bài tập.
HS: Bảng con.
C. Tiến trình dạy học
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
I. Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III (3 phút)
- Giới thiệu một số bài toán.
GV đặt vấn đề như SGK tr 4.
- Sau đó GV giới thiệu nội dung chương III gồm: Khái niệm chung về phương trình.
Phương trình bậc nhất một ẩn và một số dạng phương trình khác. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Một học sinh đọc to bài toán tr 4 SGK.
HS nghe HS trình bày, mở phần "mục lục" tr 134 SGK để theo dõi
II. Bài mới (27 phút)
GV viết bài toán sau lên bảng:
Tìm x biết:
2x + 5 = 3(x - 1) + 2
-GV giới thiệu khái niệm phương trình
-Hãy cho ví dụ khác về phương trình một ẩn. Chỉ ra vế trái, vế phải của phương trình.
-GV yêu cầu HS làm ?1
-GV yêu cầu HS chỉ ra vế trái, vế phải của mổi phương trình.
-GV cho phương trình:
3x + y = 5x - 3.
Hỏi: phương trình này có phải là phương trình một ẩn hay không ?
-GV yêu cầu HS làm ?2
Khi x = 6, tính giá trị mỗi vế của phương trình:
2x + 5 = 3(x - 1) +2
-Khi x = 6, hai vế của phương trình nhận giá trị bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS làm tiếp ?3
Cho phương trình
2(x + 2) -7 = 3 - x
a) x = -2 có thoả mãn phương trình không ?
b) x = 2 có là một nghiệm của phương trình hay không?
GV: Cho các phương trình:
a) x = .
b) 2x = 1
c) x2 = - 1
d) x2 - 9 = 0
e) 2x + 2 = 2(x + 1)
GV: Vậy một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm?
GV: Yêu cầu HS đọc phần "chú ý" trang 5,6 SGK.
-GV yêu cầu HS làm ?4
-Khi bài toán yêu cầu giải một phương trình, ta phải tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của phương trình đó.
GV cho HS làm bài tập:
Các cách viết sau đúng hay sai ?
a) Phương trình x2 = 1 có tập nghiệm S = {1}.
b) Phương trình x + 2 = 2 + x có tập nghiệm S = R.
*GV: Cho phương trình x=-1 và phương trình x + 1 = 0. Hãy tìm tập nghiệm của mỗi phương trình. Nêu nhận xét.
GV giới thiệu: Hai phương trình có cùng một tập nghiệm gọi là hai phương trình tương đương.
GV hỏi: phương trình
x -2 =0 và phương trình x = 2 có tương đương không?
+ Phương trình x2 = 1 và phương trình x = 1 có tương đương hay không? Vì sao ?
HS nghe GV trình bày và ghi bài.
- HS lấy ví dụ một phương trình ẩn x.
Ví dụ:
3x2 + x - 1 = 2x + 5
Vế trái là 3x2 + x - 1
Vế phải là 2x + 5
HS lấy ví du các phương trình ẩn y ẩn u.
HS: phương trình
3x + y = 5x - 3.
Không phải là phương trình một ẩn vì có hai khác nhau là x và y.
HS tính:
VT = 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17.
VP = 3(x-1)+2 =3(6 -1)+2= 17.
Ngày soạn 07/01/2016 Ngày dạy 11/01/2016
Tuần 19 Tiết 41
§1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
A. Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
Kĩ năng: Học sinh hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình.
Thái độ: Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không. Học sinh bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bài tập.
HS: Bảng con.
C. Tiến trình dạy học
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
I. Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III (3 phút)
- Giới thiệu một số bài toán.
GV đặt vấn đề như SGK tr 4.
- Sau đó GV giới thiệu nội dung chương III gồm: Khái niệm chung về phương trình.
Phương trình bậc nhất một ẩn và một số dạng phương trình khác. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Một học sinh đọc to bài toán tr 4 SGK.
HS nghe HS trình bày, mở phần "mục lục" tr 134 SGK để theo dõi
II. Bài mới (27 phút)
GV viết bài toán sau lên bảng:
Tìm x biết:
2x + 5 = 3(x - 1) + 2
-GV giới thiệu khái niệm phương trình
-Hãy cho ví dụ khác về phương trình một ẩn. Chỉ ra vế trái, vế phải của phương trình.
-GV yêu cầu HS làm ?1
-GV yêu cầu HS chỉ ra vế trái, vế phải của mổi phương trình.
-GV cho phương trình:
3x + y = 5x - 3.
Hỏi: phương trình này có phải là phương trình một ẩn hay không ?
-GV yêu cầu HS làm ?2
Khi x = 6, tính giá trị mỗi vế của phương trình:
2x + 5 = 3(x - 1) +2
-Khi x = 6, hai vế của phương trình nhận giá trị bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS làm tiếp ?3
Cho phương trình
2(x + 2) -7 = 3 - x
a) x = -2 có thoả mãn phương trình không ?
b) x = 2 có là một nghiệm của phương trình hay không?
GV: Cho các phương trình:
a) x = .
b) 2x = 1
c) x2 = - 1
d) x2 - 9 = 0
e) 2x + 2 = 2(x + 1)
GV: Vậy một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm?
GV: Yêu cầu HS đọc phần "chú ý" trang 5,6 SGK.
-GV yêu cầu HS làm ?4
-Khi bài toán yêu cầu giải một phương trình, ta phải tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của phương trình đó.
GV cho HS làm bài tập:
Các cách viết sau đúng hay sai ?
a) Phương trình x2 = 1 có tập nghiệm S = {1}.
b) Phương trình x + 2 = 2 + x có tập nghiệm S = R.
*GV: Cho phương trình x=-1 và phương trình x + 1 = 0. Hãy tìm tập nghiệm của mỗi phương trình. Nêu nhận xét.
GV giới thiệu: Hai phương trình có cùng một tập nghiệm gọi là hai phương trình tương đương.
GV hỏi: phương trình
x -2 =0 và phương trình x = 2 có tương đương không?
+ Phương trình x2 = 1 và phương trình x = 1 có tương đương hay không? Vì sao ?
HS nghe GV trình bày và ghi bài.
- HS lấy ví dụ một phương trình ẩn x.
Ví dụ:
3x2 + x - 1 = 2x + 5
Vế trái là 3x2 + x - 1
Vế phải là 2x + 5
HS lấy ví du các phương trình ẩn y ẩn u.
HS: phương trình
3x + y = 5x - 3.
Không phải là phương trình một ẩn vì có hai khác nhau là x và y.
HS tính:
VT = 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17.
VP = 3(x-1)+2 =3(6 -1)+2= 17.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tú
Dung lượng: 1,29MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)