Chương III. §7. Trường hợp đồng dạng thứ ba
Chia sẻ bởi Trương Khắc Hùng |
Ngày 30/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Trường hợp đồng dạng thứ ba thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo,
cô giáo về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học?
2. Hai tam giác sau có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
Hai tam giác đồng dạng với nhau thì các góc tương ứng bằng nhau. Vậy hai tam giác có các cặp góc tương ứng bằng nhau thì chúng có đồng dạng với nhau không?
Tiết 46. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
S
* ĐỊNH LÍ:
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Tiết 46. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
A
Trong các tam giác dưới đây,những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau?Hãy giải thích.
C
B
a)
D
F
E
b)
M
P
N
c)
A’
C’
B’
D’
F’
E’
e)
d)
M’
P’
N’
f)
Hình 41
?1
Tiết 46. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
S
S
A
C
B
M
P
N
A’
C’
B’
d)
D’
F’
E’
TRẢ LỜI
?2
2.Áp dụng
Tiết 46. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
1.Định lí
a. Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không?
b. Hãy tính các độ dài x và y (AD = x, DC = y).
c. Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc . Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD
S
S
TRẢ LỜI
S
HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
TH đồng dạng thứ nhất ( c-c-c)
TH đồng dạng thứ hai ( c-g-c)
TH đồng dạng thứ ba ( g-g)
Các mệnh đề sau đúng hay sai:
A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau
B. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
C. Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
D. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau
Đ
Đ
S
S
S
CỦNG CỐ
S
Học thuộc và nắm chắc ba trường hợp đồng dạng của
tam giác.
Phân biệt ba trường hợp đồng dạng của tam giác.
Làm bài tập 35,36,37 trong SGK;bài 41 SBT
Chuẩn bị tiết luyện tập .
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Bài 35 : Chứng minh rằng nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k thì tỉ số của hai đường phân giác tương ứng của chúng cũng bằng k.
Đo chiều cao của bất kì vật nào
Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được
A
B
C
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI.
cô giáo về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học?
2. Hai tam giác sau có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
Hai tam giác đồng dạng với nhau thì các góc tương ứng bằng nhau. Vậy hai tam giác có các cặp góc tương ứng bằng nhau thì chúng có đồng dạng với nhau không?
Tiết 46. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
S
* ĐỊNH LÍ:
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Tiết 46. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
A
Trong các tam giác dưới đây,những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau?Hãy giải thích.
C
B
a)
D
F
E
b)
M
P
N
c)
A’
C’
B’
D’
F’
E’
e)
d)
M’
P’
N’
f)
Hình 41
?1
Tiết 46. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
S
S
A
C
B
M
P
N
A’
C’
B’
d)
D’
F’
E’
TRẢ LỜI
?2
2.Áp dụng
Tiết 46. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
1.Định lí
a. Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không?
b. Hãy tính các độ dài x và y (AD = x, DC = y).
c. Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc . Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD
S
S
TRẢ LỜI
S
HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
TH đồng dạng thứ nhất ( c-c-c)
TH đồng dạng thứ hai ( c-g-c)
TH đồng dạng thứ ba ( g-g)
Các mệnh đề sau đúng hay sai:
A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau
B. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
C. Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
D. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau
Đ
Đ
S
S
S
CỦNG CỐ
S
Học thuộc và nắm chắc ba trường hợp đồng dạng của
tam giác.
Phân biệt ba trường hợp đồng dạng của tam giác.
Làm bài tập 35,36,37 trong SGK;bài 41 SBT
Chuẩn bị tiết luyện tập .
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Bài 35 : Chứng minh rằng nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k thì tỉ số của hai đường phân giác tương ứng của chúng cũng bằng k.
Đo chiều cao của bất kì vật nào
Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được
A
B
C
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Khắc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)