Chương II. §9. Tam giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Phú Hưng | Ngày 30/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Tam giác thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô về dự giờ
thăm lớp .
GV: Nguyễn Thành Non
Trường THCS Phước Lâm
Kiểm tra bài cũ:
1) Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R?
- Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R).
A
D
AB = 2,5cm
AC = 2cm
Bài tập: Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ các đường tròn (B; 2,5cm) và (C; 2cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D.
a/ Tính độ dài của AB, AC.
b/ Chỉ ra cung AD lớn, cung AD nhỏ của đường tròn (B).
BC
Kim tự tháp Khê ốp - Ai Cập
Hình học 6
Tiết 29
TAM
GIÁC
TAM GIÁC
1) Tam giác ABC là gì?
+A, B, C là ba đỉnh của ABC .
+AB, BC, CA là ba cạnh của ABC .
a) Định nghĩa:
b) Các yếu tố:
Tiết 29
TAM GIÁC
Hình trên là tam giác ABC.
Vậy theo em biết tam giác ABC là gì?
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
(sgk)
K� hi?u tam giâc ABC: ?ABC
Các kí hiệu khác :(?ACB, ?BAC, ?BCA , ?CBA , ?CAB .)
1) Tam giác ABC là gì?
A, B, C là ba đỉnh của ABC .
AB, BC, CA là ba cạnh của ABC .
a) Định nghĩa:
b) Các yếu tố:
Tiết 25
TAM GIÁC
(sgk)
c) Điểm nằm bên trong tam giác,
điểm nằm bên ngoài tam giác:
Trên hình vẽ, điểm M nằm trong cả ba góc ABC, BCA và CAB.
Ta nói điểm M nằm trong tam giác ABC.
Điểm N không nằm trên cạnh của tam giác, cũng không nằm trong tam giác
Ta nói điểm N nằm ngoài ABC.
Ta có điểm M nằm trong tam giác ABC, điểm N nằm ngoài ABC.
Xem hình 55(SGK) rồi điền bảng sau:
AB, BI, IA
A, I, C
AI, IC, CA
A, B, C
Bài tập 44(SGK):
1) Tam giác ABC là gì?
A, B, C là ba đỉnh của ABC .
AB, BC, CA là ba cạnh của ABC .
a) Định nghĩa:
b) Các yếu tố:
ABC, BCA, CAB là ba góc của ABC .
Tiết 25
TAM GIÁC
(sgk)
c) Điểm nằm bên trong tam giác,
điểm nằm bên ngoài tam giác:
Ta có điểm M nằm trong tam giác ABC, điểm N nằm ngoài ABC.
2) Vẽ tam giác:
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh: BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
1) Tam giác ABC là gì?
A, B, C là ba đỉnh của ABC .
AB, BC, CA là ba cạnh của ABC .
a) Định nghĩa:
b) Các yếu tố:
ABC, BCA, CAB là ba góc của ABC .
Tiết 25
TAM GIÁC
(sgk)
c) Điểm nằm bên trong tam giác,
điểm nằm bên ngoài tam giác:
Ta có điểm M nằm trong tam giác ABC, điểm N nằm ngoài ABC.
2) Vẽ tam giác:
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh: BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
B
C
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
1) Tam giác ABC là gì?
A, B, C là ba đỉnh của ABC .
AB, BC, CA là ba cạnh của ABC .
a) Định nghĩa:
b) Các yếu tố:
ABC, BCA, CAB là ba góc của ABC .
Tiết 25
TAM GIÁC
(sgk)
c) Điểm nằm bên trong tam giác,
điểm nằm bên ngoài tam giác:
Ta có điểm M nằm trong tam giác ABC, điểm N nằm ngoài ABC.
2) Vẽ tam giác:
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh: BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
B
C
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
1) Tam giác ABC là gì?
A, B, C là ba đỉnh của ABC .
AB, BC, CA là ba cạnh của ABC .
a) Định nghĩa:
b) Các yếu tố:
ABC, BCA, CAB là ba góc của ABC .
Tiết 25
TAM GIÁC
(sgk)
c) Điểm nằm bên trong tam giác,
điểm nằm bên ngoài tam giác:
Ta có điểm M nằm trong tam giác ABC, điểm N nằm ngoài ABC.
2) Vẽ tam giác:
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh: BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
B
C
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính bằng 3cm
1) Tam giác ABC là gì?
A, B, C là ba đỉnh của ABC .
AB, BC, CA là ba cạnh của ABC .
a) Định nghĩa:
b) Các yếu tố:
ABC, BCA, CAB là ba góc của ABC .
Tiết 25
TAM GIÁC
(sgk)
c) Điểm nằm bên trong tam giác,
điểm nằm bên ngoài tam giác:
Ta có điểm M nằm trong tam giác ABC, điểm N nằm ngoài ABC.
2) Vẽ tam giác:
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh: BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
B
C
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính bằng 3cm
A
1) Tam giác ABC là gì?
A, B, C là ba đỉnh của ABC .
AB, BC, CA là ba cạnh của ABC .
a) Định nghĩa:
b) Các yếu tố:
ABC, BCA, CAB là ba góc của ABC .
Tiết 25
TAM GIÁC
(sgk)
c) Điểm nằm bên trong tam giác,
điểm nằm bên ngoài tam giác:
Ta có điểm M nằm trong tam giác ABC, điểm N nằm ngoài ABC.
2) Vẽ tam giác:
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh: BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
B
C
A
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hình tạo thành bởi………………………………………………. ..................................................................................................................................... được gọi là tam giác MNP.
b) Tam giác TUV là hình………………………………………
……………………………………………………………………………………
ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng
gồm ba đoạn thẳngTU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng
Luyện tập củng cố:
Bài tập 43(Sgk):
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.
Vẽ tam giác ABC.
Lấy điểm M nằm trong tam giác.
M
Vẽ các tia AM, BM, CM.
Bài tập 46a(SGK):
Cách vẽ:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Số tam giác có trong hình vẽ là:
M
Trắc nghiệm:
D
E
I
a.
7
b.
16
d.
14
15
c.
sai
sai
sai
đúng
Học bài theo SGK
Làm bài tập 45, 46b, 47 SGK
Ôn lí thuyết toàn bộ chương II:
Các định nghĩa, tính chất của các hình.
Làm các câu hỏi và bài tập (trang 96 SGK), chuẩn bị ôn tập và kiểm tra chương II.

Hướng dẫn về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê Phú Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)