Chương II. §9. Tam giác
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh |
Ngày 30/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Tam giác thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
1) Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R?
- Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R).
KIỂM TRA BÀI CŨ:
2) Hãy quan sát ba hình vẽ sau và cho biết :
A
B
C
D
E
F
M
O
O
O
(H1)
(H2)
(H3)
a)Đoạn thẳng nào là bán kính của đường tròn ?
a)Đoạn thẳng OM là bán kính của đường tròn
b)Đoạn thẳng nào là dây cung của đường tròn ?
b)Đoạn thẳng AB , AC , BC , DF là dây cung của đường tròn
*) Hãy quan sát ba hình vẽ sau và cho biết :
A
B
C
D
E
F
M
O
O
O
(H1)
(H2)
(H3)
-Hình nào có 3 đoạn thẳng ? Hãy đọc tên 3 đoạn thẳng đó .
-Hình 1 có 3 đoạn thẳng là AB , AC , BC.
-Hình 2 có 3 đoạn thẳng là DE , EF , DF.
-Ba đoạn thẳng AB , AC , BC tạo thành một hình tam giác .
Tiết 26: TAM GIÁC
-Ba đoạn thẳng AB , AC , BC tạo thành một hình tam giác . Vậy tam giác ABC là gì ?
1) Tam giác ABC là gì ?
-Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng ……. khi ba điểm A , B , C ………….
-Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB , BC và AC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng .
+Tam giác ABC ký hiệu là ABC
+C¸c kÝ hiÖu kh¸c ACB, BAC, BCA, CAB, CBA
+Ba điểm A,B,C là ba đỉnh của tam giác
+Ba đoạn thẳng AB,BC,AC là ba cạnh của tam giác
+Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác
A
B
C
A
B
C
*) Hãy quan sát hình vẽ sau và cho biết :
- Điểm nào nằm bên trong tam giác ?
H
M
N
- Điểm M nằm bên trong tam giác .
- Điểm nào nằm bên ngoài tam giác ?
- Điểm N nằm bên ngoài tam giác .
@ .Trong thực tế những vật dụng nào có hình tam giác ?
@ .Trong thực tế những vật dụng nào có hình tam giác như : Êke , bảng báo hiệu giao thông đường bộ,…
- Điểm H nằm trên cạnh BC của t/giác.
- Điểm nào không nằm bên trong tam giác,cũng không nằm bên ngoài tam giác ?
* Tìm hiểu thực tế :
A
B
C
2cm
3cm
4cm
Tam giác ABC có AB = 2cm ,
AC = 3cm , BC = 4cm .
@.Làm thế nào để vẽ tam giác ABC có AB = 2cm,
AC = 3cm , BC = 4cm ?
- Hãy nêu tên tam giác và độ dài ba cạnh của tam giác ở hình vẽ dưới !
2) Vẽ tam giác :
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC có AB = 2cm ,
AC = 3cm , BC = 4cm .
B
A
C
* Cách vẽ :
? Hãy quan sát cách vẽ tam giác ABC có
AB = 2cm,
AC = 3cm , BC = 4cm bằng hình ảnh sau, rồi nêu
các bước vẽ tam giác ABC !
* Cách vẽ :
- Hãy nêu cách vẽ tam giác ABC có AB = 2cm ,
AC = 3cm , BC = 4cm !
5- Vẽ đoạn thẳng AB,AC, ta được tam giác ABC .
1- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm .
2- Vẽ đường tròn tâm B,bán kính 2cm.
3- Vẽ đường tròn tâm C,bán kính 3cm, cắt đường
tròn tâm B tại hai điểm.
4- Lấy một giao điểm của hai đường tròn và gọi giao điểm đó là A
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hình tạo thành bởi………………………………………………. ..................................................................................................................................... được gọi là tam giác MNP.
b) Tam giác TUV là hình………………………………………
……………………………………………………………………………………
ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng
gồm ba đoạn thẳngTU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng
Luyện tập củng cố:
Bài tập 43(Sgk):
Xem hình 55(SGK) rồi điền bảng sau:
AB, BI, IA
A, I, C
AI, IC, CA
A, B, C
Bài tập 44(SGK):
-Hãy nêu cách vẽ tam giác MNP có MN = 7cm ,NP = 5cm , MP= 10cm?
Bài tập 1:
* Cách vẽ :
5- Vẽ đoạn thẳng NM , NP , ta được tam giác MNP .
2- Vẽ đường tròn tâm M ,bán kính 7 cm.
3- Vẽ đường tròn tâm P, bán kính 5 cm, cắt đường
tròn tâm M tại hai điểm.
4- Lấy một giao điểm của hai đường tròn và gọi giao điểm đó là N
1- Vẽ đoạn thẳng MP = 10 cm .
Bài tập 2:
Trong hình vẽ dưới có bao nhiêu tam giác ? Hãy giải thích .
*Có 3 tam giác ( Tương bài tập 44)
*Có 6 tam giác ( 1 cạnh mới tạo với 3
cạnh kia thêm 3 tam giác mới)
*Có 12 tam giác ( Một đoạn thẳng mới tạo
thêm 6 tam giác nhỏ nữa )
Tiết 26: TAM GIÁC
1) Tam giác ABC là gì ?
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB , BC và AC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng .
( Chú ý: Mỗi tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh và 3 góc )
2) Vẽ tam giác :
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC có AB = a cm ,
AC = b cm , BC = c cm .
* Cách vẽ :
5- Vẽ đoạn thẳng AB, AC , ta được tam giác ABC .
2- Vẽ đường tròn tâm B, bán kính a (cm) .
3- Vẽ đường tròn tâm C, bán kính b (cm), cắt đường
tròn tâm B tại hai điểm.
4- Lấy một giao điểm của hai đường tròn và gọi giao điểm đó là A
1- Vẽ đoạn thẳng BC = c ( cm ).
*- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ôn lại bài học để nắm chắc các nội dung sau :
+ Tam giác ABC gì là ?
+ Cách vẽ một tam giác khi biết số đo ba cạnh .
Xem lại các bài tập đã giải ở lớp để nắm cách giải, sau đó tự giải các các bài tập 45,46,47 SGK.
Tự ôn các kiến thức đã học trong chương II ,chuẩn bị tiết đến ôn tập để kiểm tra một tiết .
Thân ái chào tạm biệt các thầy,côvà các em học sinh.
Mong được tái ngộ !
Kiểm tra bài cũ:
1) Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R?
- Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R).
KIỂM TRA BÀI CŨ:
2) Hãy quan sát ba hình vẽ sau và cho biết :
A
B
C
D
E
F
M
O
O
O
(H1)
(H2)
(H3)
a)Đoạn thẳng nào là bán kính của đường tròn ?
a)Đoạn thẳng OM là bán kính của đường tròn
b)Đoạn thẳng nào là dây cung của đường tròn ?
b)Đoạn thẳng AB , AC , BC , DF là dây cung của đường tròn
*) Hãy quan sát ba hình vẽ sau và cho biết :
A
B
C
D
E
F
M
O
O
O
(H1)
(H2)
(H3)
-Hình nào có 3 đoạn thẳng ? Hãy đọc tên 3 đoạn thẳng đó .
-Hình 1 có 3 đoạn thẳng là AB , AC , BC.
-Hình 2 có 3 đoạn thẳng là DE , EF , DF.
-Ba đoạn thẳng AB , AC , BC tạo thành một hình tam giác .
Tiết 26: TAM GIÁC
-Ba đoạn thẳng AB , AC , BC tạo thành một hình tam giác . Vậy tam giác ABC là gì ?
1) Tam giác ABC là gì ?
-Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng ……. khi ba điểm A , B , C ………….
-Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB , BC và AC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng .
+Tam giác ABC ký hiệu là ABC
+C¸c kÝ hiÖu kh¸c ACB, BAC, BCA, CAB, CBA
+Ba điểm A,B,C là ba đỉnh của tam giác
+Ba đoạn thẳng AB,BC,AC là ba cạnh của tam giác
+Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác
A
B
C
A
B
C
*) Hãy quan sát hình vẽ sau và cho biết :
- Điểm nào nằm bên trong tam giác ?
H
M
N
- Điểm M nằm bên trong tam giác .
- Điểm nào nằm bên ngoài tam giác ?
- Điểm N nằm bên ngoài tam giác .
@ .Trong thực tế những vật dụng nào có hình tam giác ?
@ .Trong thực tế những vật dụng nào có hình tam giác như : Êke , bảng báo hiệu giao thông đường bộ,…
- Điểm H nằm trên cạnh BC của t/giác.
- Điểm nào không nằm bên trong tam giác,cũng không nằm bên ngoài tam giác ?
* Tìm hiểu thực tế :
A
B
C
2cm
3cm
4cm
Tam giác ABC có AB = 2cm ,
AC = 3cm , BC = 4cm .
@.Làm thế nào để vẽ tam giác ABC có AB = 2cm,
AC = 3cm , BC = 4cm ?
- Hãy nêu tên tam giác và độ dài ba cạnh của tam giác ở hình vẽ dưới !
2) Vẽ tam giác :
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC có AB = 2cm ,
AC = 3cm , BC = 4cm .
B
A
C
* Cách vẽ :
? Hãy quan sát cách vẽ tam giác ABC có
AB = 2cm,
AC = 3cm , BC = 4cm bằng hình ảnh sau, rồi nêu
các bước vẽ tam giác ABC !
* Cách vẽ :
- Hãy nêu cách vẽ tam giác ABC có AB = 2cm ,
AC = 3cm , BC = 4cm !
5- Vẽ đoạn thẳng AB,AC, ta được tam giác ABC .
1- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm .
2- Vẽ đường tròn tâm B,bán kính 2cm.
3- Vẽ đường tròn tâm C,bán kính 3cm, cắt đường
tròn tâm B tại hai điểm.
4- Lấy một giao điểm của hai đường tròn và gọi giao điểm đó là A
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hình tạo thành bởi………………………………………………. ..................................................................................................................................... được gọi là tam giác MNP.
b) Tam giác TUV là hình………………………………………
……………………………………………………………………………………
ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng
gồm ba đoạn thẳngTU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng
Luyện tập củng cố:
Bài tập 43(Sgk):
Xem hình 55(SGK) rồi điền bảng sau:
AB, BI, IA
A, I, C
AI, IC, CA
A, B, C
Bài tập 44(SGK):
-Hãy nêu cách vẽ tam giác MNP có MN = 7cm ,NP = 5cm , MP= 10cm?
Bài tập 1:
* Cách vẽ :
5- Vẽ đoạn thẳng NM , NP , ta được tam giác MNP .
2- Vẽ đường tròn tâm M ,bán kính 7 cm.
3- Vẽ đường tròn tâm P, bán kính 5 cm, cắt đường
tròn tâm M tại hai điểm.
4- Lấy một giao điểm của hai đường tròn và gọi giao điểm đó là N
1- Vẽ đoạn thẳng MP = 10 cm .
Bài tập 2:
Trong hình vẽ dưới có bao nhiêu tam giác ? Hãy giải thích .
*Có 3 tam giác ( Tương bài tập 44)
*Có 6 tam giác ( 1 cạnh mới tạo với 3
cạnh kia thêm 3 tam giác mới)
*Có 12 tam giác ( Một đoạn thẳng mới tạo
thêm 6 tam giác nhỏ nữa )
Tiết 26: TAM GIÁC
1) Tam giác ABC là gì ?
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB , BC và AC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng .
( Chú ý: Mỗi tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh và 3 góc )
2) Vẽ tam giác :
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC có AB = a cm ,
AC = b cm , BC = c cm .
* Cách vẽ :
5- Vẽ đoạn thẳng AB, AC , ta được tam giác ABC .
2- Vẽ đường tròn tâm B, bán kính a (cm) .
3- Vẽ đường tròn tâm C, bán kính b (cm), cắt đường
tròn tâm B tại hai điểm.
4- Lấy một giao điểm của hai đường tròn và gọi giao điểm đó là A
1- Vẽ đoạn thẳng BC = c ( cm ).
*- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ôn lại bài học để nắm chắc các nội dung sau :
+ Tam giác ABC gì là ?
+ Cách vẽ một tam giác khi biết số đo ba cạnh .
Xem lại các bài tập đã giải ở lớp để nắm cách giải, sau đó tự giải các các bài tập 45,46,47 SGK.
Tự ôn các kiến thức đã học trong chương II ,chuẩn bị tiết đến ôn tập để kiểm tra một tiết .
Thân ái chào tạm biệt các thầy,côvà các em học sinh.
Mong được tái ngộ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)