Chương II. §9. Tam giác

Chia sẻ bởi Lương Trần Tuệ Minh | Ngày 30/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Tam giác thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
MÔN: HÌNH HỌC 6
GV: TRẦN THỊ NGỌC BÍCH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R?
3. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ các đoạn thẳng tạo thành từ 2 trong 3 điểm trên?
2. Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ 2 cung tròn (B; 2cm) và (C; 3cm) .
A
TIẾT 26 �9. TAM GIÁC
1. Tam giác ABC là gì?
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
* Định nghĩa:
B
C
* BT: Các phát biểu sau đúng hay sai?
Hình tạo thành bởi ba điểm M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP.
b) Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM được gọi là tam giác MNP.
S
S
A
TIẾT 26 �9. TAM GIÁC
1. Tam giác ABC là gì?
* Định nghĩa:
B
C
(SGK/93)
Tam giác ABC được kí hiệu l� ?ABC
(hoặc BCA, CAB, ACB, CBA,  BAC)
A
TIẾT 26 �9. TAM GIÁC
1. Tam giác ABC là gì?
* Định nghĩa:
B
C
(SGK/93)
Tam giác ABC được kí hiệu l� ?ABC
(hoặc BCA, CAB, ACB, CBA,  BAC)
* Caùc yeáu tố:
- A, B, C là ba ñænh cuûa ABC .
- AB, BC, CA là ba caïnh cuûa ABC .
- BAC, CBA, ACB là ba góc của ?ABC
* BT: Trong các hình sau, hình nào là tam giác?
A
B
C
D
E
F
M
N
P
H
K
I
a)
b)
c)
d)
b)
c)
Xem hình rồi điền bảng sau:
AB, BI, IA
A, I, C
AI, IC, CA
A, B, C
Bài tập 44(SGK):
Trên hình vẽ, điểm M nằm trong cả ba góc của ?ABC.
A
C
B
Ta nói điểm N nằm bên ngoài ?ABC.
Ta nói, điểm M nằm bên trong tam giác.
Điểm N không nằm trong tam giác, không nằm trên cạnh nào của tam giác.
Ta có điểm M nằm beân trong tam giác ABC, điểm N nằm beân ngoài ABC.
* Điểm nằm bên trong tam giác, điểm nằm bên ngoài tam giác:
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.
M
Bài tập 46a(SGK):
2. Vẽ tam giác:
VD: Vẽ moọt tam giác ABC biết 3 cạnh: BC = 4cm,
AB = 2cm, AC = 3cm.
* Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
- Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
B C
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được ? ABC
A
Luật chơi: Mỗi tổ là 1 đội chơi, gồm 5 bàn. Mỗi bàn sẽ thực hiện 1 bước trong bài tập sau:
Trò chơi tiếp sức:
Tổ 1-2: Bài 1: Vẽ một tam giác ABC, biết AB= 12cm, AC = 9cm, BC = 15cm.
Tổ 3-4: Bài 2: Vẽ một tam giác DEF, biết DE = 10cm, DF = 12cm, EF = 24cm.
B1: Vẽ 1 đoạn thẳng
B2: Vẽ một cung tròn
B3: Vẽ một cung tròn
B4: Lấy giao điểm và vẽ 1 đoạn thẳng
B5: Vẽ đoạn thẳng còn lại.
Học bài theo SGK
Làm bài tập 45, 46b, 47 SGK
Ôn lí thuyết toàn bộ chương II:
Các định nghĩa, tính chất của các hình.
Làm các câu hỏi và bài tập (trang 96 SGK), chuẩn bị ôn tập và kiểm tra chương II.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Trần Tuệ Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)