Chương II. §9. Tam giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tý | Ngày 30/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Tam giác thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 26
HÌNH HỌC 6
CHƯƠNG II- BÀI 9
TAM GIÁC
THỰC HIỆN : Huỳnh Trần Bảo Ngọc
Kiểm tra bài cũ
Cho hình vẽ
Đoạn BC = 4cm. Đường tròn (B; 3cm) và (C; 2cm) cắt nhau tại A và
D. Đường tròn tâm B và C lần lượt cắt đoạn thẳng BC tại K và I.
a/Tính IK.
b/ So sánh BI và IC rồi đưa ra k ết luận về I.
Giải
a/Ta có IK = BC – (BI+KC)
Mà BI = BC – CI = 4 – 2 = 2cm
KC = BC – BK = 4 – 3 = 1 cm
Vậy IK = BC – (BI + KC) = 4 – ( 2 + 1) =1cm
b/ Có CI = 2 cm
Và BI = BC – CI = 4 – 2 = 2 (cm)
BI = IC
Vậy I là trung điểm của BC ( I BC)
Tiết 26
Bài 9. tam giác
Qua bài này các em cần chú ý để nhận biết được:
-Kiến thức cơ bản:
+ Định nghĩa được tam giác.
+ Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
- Kĩ năng:
+ Biết vẽ tam giác
+ Biết gọi tên và ký hiệu tam giác
+ Nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngoài tam giác
Tiết 26
Bài 9. tam giác
1.Tam giác ABC là gì ?
Hình trên là tam giác ABC. Vậy các em cho thầy biết tam giác ABC là gì?
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
C
B
A
Tiết 26
Bài 9. tam giác
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
K� hi?u tam giâc ABC: ?ABC
- Ba đỉnh của ∆ABC là:
đỉnh A
, đỉnh B
, đỉnh C
- Ba cạnh của ∆ABC là:
Cạnh AB
, Cạnh BC
, Cạnh CA
- Ba góc của ∆ABC là:
(∆ACB, ∆BAC, ∆BCA )
C
B
A
1.Tam giác ABC là gì ?
Bài 43: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Hình tạo thành bởi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . được gọi là tam giác MNP.
ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng
Xem hình 55 rồi điền
Vào bảng sau:
I
AB, BI, IC
AI, IC, CA
A, I, C
A, B, C
(Làm theo nhóm)
Tiết 26
Bài 9. tam giác
1.Tam giác là gì ?
- Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác.
- Điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác
? Em nào có thể lên lấy cho thầy điểm F nằm bên ngoài tam giác,
điểm D nằm bên trong tam giác, điểm P nằm trên tam giác
P
F
D
N
M
C
B
A
Vẽ ∆ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ tia AM, BM, CM
M
C
B
A
2) Vẽ tam giác:
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.

VD: Vẽ tam giác ABC biết 3 cạnh:
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
Tiết 26
Bài 9. tam giác
1)Tam giác là gì ?
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
2) Vẽ tam giác:
VD: Vẽ tam giác ABC biết 3 cạnh:
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
1)Tam giác là gì?
Tiết 26
Bài 9. tam giác
B C
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
2) Vẽ tam giác:
1)Tam giác là gì?
Tiết 26
Bài 9. tam giác
VD: Vẽ tam giác ABC biết 3 cạnh:
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.
2) Vẽ tam giác:
1)Tam giác là gì?
Tiết 26
Bài 9. tam giác
VD: Vẽ tam giác ABC biết 3 cạnh:
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
2) Vẽ tam giác:
1)Tam giác là gì?
Tiết 26
Bài 9. tam giác
VD: Vẽ tam giác ABC biết 3 cạnh:
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C

Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
2) Vẽ tam giác:
1)Tam giác là gì?
Tiết 26
Bài 9. tam giác
VD: Vẽ tam giác ABC biết 3 cạnh:
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C
A
Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
2) Vẽ tam giác:
1)Tam giác là gì?
Tiết 26
Bài 9. tam giác
VD: Vẽ tam giác ABC biết 3 cạnh:
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C
A
Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
2) Vẽ tam giác:
1)Tam giác là gì ?
Tiết 26
Bài 9. tam giác
VD: Vẽ tam giác ABC biết 3 cạnh:
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C
A
Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
2) Vẽ tam giác:
1)Tam giác là gì ?
Tiết 26
Bài 9. tam giác
VD: Vẽ tam giác ABC biết 3 cạnh:
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
2 cm
3 cm
4cm
BT2: Vẽ các tam giác sao cho :

a )Tam giác ABC có AB = AC = 5 cm, BC = 4 cm.
So sánh các góc ABC và g?c ACB.

b) Tam giác ABC có AB = AC = BC = 5cm. dự đóan ba góc

c) Tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Đo góc BAC.
a)Tam giác ABC biết AB = AC = 5 cm, BC = 4 cm.
So sánh góc ABC và góc ACB.
A
B C
650
4cm
5cm
5cm
A
B C
650
a)Tam giác ABC biết AB = AC = 5 cm, BC = 4 cm.
So sánh góc ABC và góc ACB.
b) Tam giác ABC biết AB = AC = BC = 5cm
B
5cm
A
5cm
5cm
Ba góc bằng nhau
C
A
900
c) Tam giác ABC có BC=5cm,AC= 3 cm,AB=4cm.
Đo góc BAC.
4cm
5cm
3cm
900
A
B C
A
A
B C
5cm
5cm
5cm
5cm
4cm
3cm
5cm
5cm
4cm
CỦNG CỐ
Kiến thức cơ bản về tam giác:
Tam giác có:
+ Ba cạnh (đoạn thẳng)
+ Ba đỉnh (điểm)
+ Ba góc
Dụng cụ vẽ tam giác khi biết ba cạnh: thước thẳng và compa
Về nhà học bài theo sách giáo khoa.
Làm bài tập 46b, 47 trang 95 SGK
Ôn tập phần hình học từ đầu chương.
+ Học ôn lại định nghĩa các hình (trang 95) và 3 tính chất (trang 96)
+ Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra.

Giáo viên đánh giá cho điểm vào sổ đầu bài.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tý
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)