Chương II. §9. Tam giác

Chia sẻ bởi Dương Phước Hiền | Ngày 30/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Tam giác thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

- - -
trang bìa: tam giác
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh tham dự tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin GV dạy: Dương Phước Hiền Định nghĩa:
1. Tam giác ABC là gì ? Định nghĩa: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Kí hiệu: latex(Delta)ABC

A, B, C là ba đỉnh của tam giác

  • AB, AC, BC là ba cạnh của tam giác

    latex(angle(ABC), angle(ACB), angle(BAC))

    là ba góc của tam giác

    Điểm M nằm bên trong tam giác (điểm trong của tam giác)

    Điểm N nằm bên ngoài tam giác (điểm ngoài của tam giác)

    Điểm P nằm trên tam giác Trang bìa
    trang bìa:
    GV daïy: Döông Phöôùc Hieàn Kiểm tra
    kiểm tra miệng:
    Cho BC = 4cm. Vẽ đường tròn (B; 2cm), đường tròn (C; 3cm), hai đường tròn cắt nhau tại A, D. Chỉ ra độ dài AB, AC ? Giải Tam giác ABC là gì?
    Định nghĩa:
    1. Tam giác ABC là gì ? Định nghĩa:

    Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn

    thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C

    không thẳng hàng.

    Kí hiệu: latex(Delta)ABC

    A, B, C là ba đỉnh của tam giác

  • AB, AC, BC là ba cạnh của tam giác

    latex(angle(ABC), angle(ACB), angle(BAC))

    là ba góc của tam giác

    Điểm M nằm bên trong tam giác (điểm trong của tam giác)

    Điểm N nằm bên ngoài tam giác (điểm ngoài của tam giác)

    Điểm P nằm trên tam giác. hoạt động 1:
    Chọn câu trả lời đúng Tam giác DEF là hình gồm :
    ba đoạn thẳng DE , EF , DF
    ba điểm D, E, F không thẳng hàng
    ba đoạn thẳng DE, EF, DF tạo bởi ba điểm D, E, F
    ba đoạn thẳng DE, EF, DF tạo bởi ba điểm D, E, F không thẳng hàng
    hoạt động 2:
    Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
    a) Hình tạo thành bởi ||ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không || thẳng hàng|| được gọi là latex(Delta)MNP. b) Tam giác TUV là hình ||gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT trong đó T, U, V ||không thẳng hàng.|| Hoạt động 3:
    latex(angle(ABI),angle(AIB), angle(BAI) AB, BI, IA A, I, C AI, IC, CA A, B, C latex(angle(ABC),angle(ACB), angle(BAC)) Vẽ tam giác
    ví dụ:
    2. Vẽ tam giác: Vẽ latex(Delta)ABC biết AB = 2cm; AC = 3cm; BC = 4cm. Giải - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. - Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm. - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm. - Lấy giao điểm của hai cung tròn, gọi điểm đó là A. - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có latex(Delta)ABC. Bài 47:
    Bài tập 47 trang 96-sgk. Vẽ đoạn thẳng IR = 3cm. Vẽ điểm T sao cho TI = 2,5cm; TR = 2cm. Vẽ latex(Delta)TIR. Giải: Dặn dò
    HDVN:
    - Học bài, xem lại cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó. - Làm bài tập 45, 46 trang 95-sgk. - Ôn tập phần hình học từ đầu chương. Ôn lại định nghĩa các hình (trang 95), ba tính chất (trang 96). Làm các câu hỏi và bài tập trang 96-sgk. tiết sau ôn tập chương. Hướng dẫn về nhà
    * Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

    Người chia sẻ: Dương Phước Hiền
    Dung lượng: | Lượt tài: 1
    Loại file:
    Nguồn : Chưa rõ
    (Tài liệu chưa được thẩm định)