Chương II. §9. Tam giác
Chia sẻ bởi Đào Văn Tiến |
Ngày 30/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Tam giác thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Bài tập: Cho đoạn thẳng BC = 4cm. Vẽ các đường tròn (B; 3cm) và (C; 2cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D. Tính độ dài của AB, AC.
BC
KIỂM TRA BÀI CŨ
*Định nghĩa: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
A
C
B
* Các yếu tố của tam giác ABC:
+) Các đỉnh: A, B, C.
+) Các cạnh: AB, BC, CA.
+) Các góc: BAC, CBA, ACB.
Trong các hình vẽ sau, hình nào là tam giác ABC? Vì sao?
Bài tập:
A
B
C
A
B
C
B
B
A
A
C
C
H.1
H.2
H.3
H.4
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau :
Hình tạo thành bởi………………………………. ..................................................................được gọi là tam giác MNP.
ba đoạn thẳng MN, NP, PM
khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng
b) Tam giác TUV là hình ............................................................... ................................................................
gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT
khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng .
Bài tập 43 (SGK-94):
*Cách vẽ :
+ Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3cm.
+ Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2cm.
+ Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
+ Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ABC.
VẼ TAM GIÁC
* Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
Bài tập:
Vẽ tam giác MNP, biết độ dài ba cạnh MN = 5cm, NP = 4cm, PM = 3cm.
AB , BI , IA
A , I , C
AI , IC , CA
A , B , C
AB , BC , CA
A
B
C
I
ABI
A , B , I
AIC
ABC
Xem hình 55 rồi điền vào bảng sau:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài tập 44 (SGK-95):
Hình 55
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các kết quả sau:
Số tam giác có trong hình vẽ là:
M
Trắc nghiệm:
D
E
I
a)
7
b)
14
d)
16
15
c)
a
b
c
d
Hoan hô em đã chọn đúng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài theo SGK.
Ôn tập phần hình học.
Bài tập 45, 46,47 (SGK/ Tr96).
Làm các câu hỏi và bài tập (SGK / Tr96).
a) Đoạn thẳng AI là cạnh chung của những tam giác nào?
b) Đoạn thẳng AC là cạnh chung của những tam giác nào?
c) Đoạn thẳng AB là cạnh chung của những tam giác nào?
d) Hai tam giác nào có hai góc kề bù nhau?
Bài tập 45 (SGK-95):
Xem hình 55 rồi trả lời các câu hỏi sau:
Hình 55
Bài tập : Em hãy chọn khẳng định đúng bằng cách khoanh tròn:
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA.
b) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C thẳng hàng.
c) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
d) Cả ba ý trên đều đúng
A
D
AB = 3cm
AC = 2cm
Bài tập: Cho đoạn thẳng BC = 4cm. Vẽ các đường tròn (B; 3cm) và (C; 2cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D.
a/ Tính độ dài của AB, AC.
b/ Chỉ ra cung AD lớn, cung AD nhỏ của đường tròn (B). Vẽ dây cung AD.
BC
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Nhận xét:
- Điểm M nằm bên trong ABC.
- Điểm N nằm bên ngoài ABC.
- Điểm E nằm trên cạnh BC của ABC.
A
C
M
N
B
E
AB , BC , CA
A
B
C
I
ABI
A , B , I
AIC
ABC
Xem hình 55 rồi điền vào bảng sau:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài tập 44 (SGK-95):
Hình 55
BC
KIỂM TRA BÀI CŨ
*Định nghĩa: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
A
C
B
* Các yếu tố của tam giác ABC:
+) Các đỉnh: A, B, C.
+) Các cạnh: AB, BC, CA.
+) Các góc: BAC, CBA, ACB.
Trong các hình vẽ sau, hình nào là tam giác ABC? Vì sao?
Bài tập:
A
B
C
A
B
C
B
B
A
A
C
C
H.1
H.2
H.3
H.4
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau :
Hình tạo thành bởi………………………………. ..................................................................được gọi là tam giác MNP.
ba đoạn thẳng MN, NP, PM
khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng
b) Tam giác TUV là hình ............................................................... ................................................................
gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT
khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng .
Bài tập 43 (SGK-94):
*Cách vẽ :
+ Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3cm.
+ Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2cm.
+ Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
+ Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ABC.
VẼ TAM GIÁC
* Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
Bài tập:
Vẽ tam giác MNP, biết độ dài ba cạnh MN = 5cm, NP = 4cm, PM = 3cm.
AB , BI , IA
A , I , C
AI , IC , CA
A , B , C
AB , BC , CA
A
B
C
I
ABI
A , B , I
AIC
ABC
Xem hình 55 rồi điền vào bảng sau:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài tập 44 (SGK-95):
Hình 55
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các kết quả sau:
Số tam giác có trong hình vẽ là:
M
Trắc nghiệm:
D
E
I
a)
7
b)
14
d)
16
15
c)
a
b
c
d
Hoan hô em đã chọn đúng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài theo SGK.
Ôn tập phần hình học.
Bài tập 45, 46,47 (SGK/ Tr96).
Làm các câu hỏi và bài tập (SGK / Tr96).
a) Đoạn thẳng AI là cạnh chung của những tam giác nào?
b) Đoạn thẳng AC là cạnh chung của những tam giác nào?
c) Đoạn thẳng AB là cạnh chung của những tam giác nào?
d) Hai tam giác nào có hai góc kề bù nhau?
Bài tập 45 (SGK-95):
Xem hình 55 rồi trả lời các câu hỏi sau:
Hình 55
Bài tập : Em hãy chọn khẳng định đúng bằng cách khoanh tròn:
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA.
b) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C thẳng hàng.
c) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
d) Cả ba ý trên đều đúng
A
D
AB = 3cm
AC = 2cm
Bài tập: Cho đoạn thẳng BC = 4cm. Vẽ các đường tròn (B; 3cm) và (C; 2cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D.
a/ Tính độ dài của AB, AC.
b/ Chỉ ra cung AD lớn, cung AD nhỏ của đường tròn (B). Vẽ dây cung AD.
BC
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Nhận xét:
- Điểm M nằm bên trong ABC.
- Điểm N nằm bên ngoài ABC.
- Điểm E nằm trên cạnh BC của ABC.
A
C
M
N
B
E
AB , BC , CA
A
B
C
I
ABI
A , B , I
AIC
ABC
Xem hình 55 rồi điền vào bảng sau:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài tập 44 (SGK-95):
Hình 55
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)