Chương II. §9. Tam giác
Chia sẻ bởi Trần Thanh Phong |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Tam giác thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC
+ V? cỏc do?n th?ng cú mỳt l cỏc di?m trờn.
Kiểm tra bài cũ
+ V? ba di?m M, N, P th?ng hng.
+ V? ba di?m A, B, C khụng th?ng hng.
+ V? cỏc do?n th?ng cú mỳt l cỏc di?m trờn.
Bài 1
Bài 2
Tam giác
1. Tam giác ABC là gì?
Bài 19
Tiết 26
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
+ V? tam giỏc ABC:
V? 3 di?m A, B, C khụng th?ng hng;
V? ba do?n th?ng AB, BC, CA.
ba do?n th?ng MN, NP, PM khi ba di?m M, N, P khụng th?ng hng
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Bài 43 (SGK/94)
a) Hình tạo thành bởi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . được gọi là tam giác MNP.
b) Tam giác TUV là hình . . . . .
g?m ba do?n th?ng TU, UV, VT khi ba di?m T, U, V khụng th?ng hng.
S
Đ
Đ
S
Bài tập 3
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
?ABC
Ta còn gọi tên và kí hiệu tam giác ABC là ACB, BAC, BCA, CAB, CBA.
Tam giác ABC:
Điểm M (nằm trong cả 3 góc của tam giác) là điểm nằm bên trong tam giác (điểm trong của tam giác).
Điểm N (không nằm trong tam giác, không nằm trên cạnh nào của tam giác) là điểm nằm bên ngoài tam giác (điểm ngoài của tam giác).
Bài 44 (SGK/95). Xem hình 55 rồi điền vào bảng sau:
Hình 55
BAI, ABI, AIB
A, B, C
AI, AC, IC
A, I, C
AB, BI, AI
BAC, ABC, ACB
A
B
C
D
Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây: Hình sau có số tam giác là :
E
Bài tập 4
BCE
ABE
DCE
AED
ABC
BCD
ABD
ACD
A/ Có 4 tam giác
B/ Có 6 tam giác
C/ Có 8 tam giác
Giới thiệu một số tam giác đặc biệt
tam giác đều
tam giác vuông
tam giác cân
2. Vẽ tam giác
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm.
Cách vẽ:
Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm.
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm.
Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ABC
Kiến thức cơ bản cần nhớ:
Tam giác có:
+ Ba cạnh (đoạn thẳng)
+ Ba đỉnh (điểm)
+ Ba góc
Dụng cụ vẽ tam giác khi biết ba cạnh: thước thẳng và compa
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ôn lại bài học để nắm chắc các nội dung sau :
+ Tam giác ABC gì là ?
+ Cách vẽ một tam giác khi biết số đo ba cạnh.
Xem lại các bài tập đã giải ở lớp để nắm cách giải, sau đó tự giải các các bài tập 45, 46, 47 SGK.
Chuẩn bị các kiến thức đã học trong chương II (SGK/95, 96), chuẩn bị tiết đến ôn tập để kiểm tra một tiết.
Bài tập 5
Vẽ tam giác ABC biết:
a, AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC= 5 cm
b, AB = BC = CA = 4 cm
c, AB = 3 cm, AC = 3 cm, BC = 4 cm
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
Và các em!
VỀ DỰ TIẾT HỌC
+ V? cỏc do?n th?ng cú mỳt l cỏc di?m trờn.
Kiểm tra bài cũ
+ V? ba di?m M, N, P th?ng hng.
+ V? ba di?m A, B, C khụng th?ng hng.
+ V? cỏc do?n th?ng cú mỳt l cỏc di?m trờn.
Bài 1
Bài 2
Tam giác
1. Tam giác ABC là gì?
Bài 19
Tiết 26
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
+ V? tam giỏc ABC:
V? 3 di?m A, B, C khụng th?ng hng;
V? ba do?n th?ng AB, BC, CA.
ba do?n th?ng MN, NP, PM khi ba di?m M, N, P khụng th?ng hng
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Bài 43 (SGK/94)
a) Hình tạo thành bởi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . được gọi là tam giác MNP.
b) Tam giác TUV là hình . . . . .
g?m ba do?n th?ng TU, UV, VT khi ba di?m T, U, V khụng th?ng hng.
S
Đ
Đ
S
Bài tập 3
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
?ABC
Ta còn gọi tên và kí hiệu tam giác ABC là ACB, BAC, BCA, CAB, CBA.
Tam giác ABC:
Điểm M (nằm trong cả 3 góc của tam giác) là điểm nằm bên trong tam giác (điểm trong của tam giác).
Điểm N (không nằm trong tam giác, không nằm trên cạnh nào của tam giác) là điểm nằm bên ngoài tam giác (điểm ngoài của tam giác).
Bài 44 (SGK/95). Xem hình 55 rồi điền vào bảng sau:
Hình 55
BAI, ABI, AIB
A, B, C
AI, AC, IC
A, I, C
AB, BI, AI
BAC, ABC, ACB
A
B
C
D
Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây: Hình sau có số tam giác là :
E
Bài tập 4
BCE
ABE
DCE
AED
ABC
BCD
ABD
ACD
A/ Có 4 tam giác
B/ Có 6 tam giác
C/ Có 8 tam giác
Giới thiệu một số tam giác đặc biệt
tam giác đều
tam giác vuông
tam giác cân
2. Vẽ tam giác
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm.
Cách vẽ:
Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm.
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm.
Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ABC
Kiến thức cơ bản cần nhớ:
Tam giác có:
+ Ba cạnh (đoạn thẳng)
+ Ba đỉnh (điểm)
+ Ba góc
Dụng cụ vẽ tam giác khi biết ba cạnh: thước thẳng và compa
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ôn lại bài học để nắm chắc các nội dung sau :
+ Tam giác ABC gì là ?
+ Cách vẽ một tam giác khi biết số đo ba cạnh.
Xem lại các bài tập đã giải ở lớp để nắm cách giải, sau đó tự giải các các bài tập 45, 46, 47 SGK.
Chuẩn bị các kiến thức đã học trong chương II (SGK/95, 96), chuẩn bị tiết đến ôn tập để kiểm tra một tiết.
Bài tập 5
Vẽ tam giác ABC biết:
a, AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC= 5 cm
b, AB = BC = CA = 4 cm
c, AB = 3 cm, AC = 3 cm, BC = 4 cm
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
Và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)