Chương II. §9. Tam giác
Chia sẻ bởi Dương Thị Thoa |
Ngày 30/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Tam giác thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Dương Thị Thoa
PHÒNG GD&ĐT CHIÊM HOÁ
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC
L?P 6C
các thầy, cô giáo về dự
hội thi giáo viên giỏi cấp cơ sở
năm học : 2011 - 2012
Vẽ đoạn thẳng BC = 40cm. Vẽ các đường tròn (B; 30cm) và đường tròn (C; 20cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D. Dựa vào hình vẽ tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC.
Kiểm tra bài cũ
- Ba điểm A,B,C
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA
- Ba góc BAC, CBA, ACB
là ba đỉnh của tam giác
là ba cạnh của tam giác
là ba góc của tam giác
- Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác ( điểm trong của tam giác )
- Điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác ( điểm ngoài của tam giác )
. M
. N
.C
B .
A .
Ta còn gọi tên và ký hiệu tam giác ABC là:
ACB,
BCA, BAC, CBA, CAB
. P
Tiết 27:
TAM GIÁC
1. Tam giác ABC là gì?
- Định nghĩa:
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Ký hiệu:
Tam giác ABC được ký hiêu là: ABC
C
6
1
5
4
2
S
S
Đ
Đ
Đ
3
S
Hoạt động nhóm
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời và điền vào bảng sau
Nhóm 1+2
Vẽ ∆ABC, lấy điểm M nằm trªn c¹nh BC, nèi A víi M.
Nhóm 3+4
Vẽ ∆IKM, lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn thẳng IA, KB
Hoạt động nhóm(tg 5p)
Tên
3 cạnh
Tên
3 góc
Tên
3 đỉnh
Tên 3
tam giác
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời và điền vào bảng sau
Nhóm 1+2
Vẽ ∆ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM,CM
Nhóm 3+4
Vẽ ∆IKM, lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn thẳng IA, KB
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm
- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm.
- Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC.
Cách vẽ:
2. Vẽ tam giác
Ví dụ:
Vẽ một tam giác ABC biết: BC = 4cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm.
ai vẽ nhanh nhất
Vẽ tam giác DEF biết: DE = 3cm
DF = 2,5cm
EF = 2cm
Đoán tranh
Ông là ai?
1
2
3
4
Tam giác DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE, EF, FD.
Đúng hay sai?
Gi¸o s: Ng« B¶o Ch©u
Hướng dẫn về nhµ
- Xem lại lý thuyết ở SGK
- Làm bài tập 45,46,47 trang 95 (SGK)
- Chuẩn bị ôn tập chương II: + Xem mục I, II bài Ôn tập trang 95 SGK
+ Làm đề cương ôn tập vào giấy A4 nạp vào thứ 4 tuần sau, như sau:
Đề cương ôn tập chương II
Họ và tên: .................................. HS lớp: 6C
Trả lời câu hỏi và bài tập: ( Phần III trang 96 SGK )
Câu 1: ...
.................
Câu 8: ...
Các ứng dụng trong thực tÕ
PHÒNG GD&ĐT CHIÊM HOÁ
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC
L?P 6C
các thầy, cô giáo về dự
hội thi giáo viên giỏi cấp cơ sở
năm học : 2011 - 2012
Vẽ đoạn thẳng BC = 40cm. Vẽ các đường tròn (B; 30cm) và đường tròn (C; 20cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D. Dựa vào hình vẽ tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC.
Kiểm tra bài cũ
- Ba điểm A,B,C
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA
- Ba góc BAC, CBA, ACB
là ba đỉnh của tam giác
là ba cạnh của tam giác
là ba góc của tam giác
- Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác ( điểm trong của tam giác )
- Điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác ( điểm ngoài của tam giác )
. M
. N
.C
B .
A .
Ta còn gọi tên và ký hiệu tam giác ABC là:
ACB,
BCA, BAC, CBA, CAB
. P
Tiết 27:
TAM GIÁC
1. Tam giác ABC là gì?
- Định nghĩa:
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Ký hiệu:
Tam giác ABC được ký hiêu là: ABC
C
6
1
5
4
2
S
S
Đ
Đ
Đ
3
S
Hoạt động nhóm
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời và điền vào bảng sau
Nhóm 1+2
Vẽ ∆ABC, lấy điểm M nằm trªn c¹nh BC, nèi A víi M.
Nhóm 3+4
Vẽ ∆IKM, lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn thẳng IA, KB
Hoạt động nhóm(tg 5p)
Tên
3 cạnh
Tên
3 góc
Tên
3 đỉnh
Tên 3
tam giác
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời và điền vào bảng sau
Nhóm 1+2
Vẽ ∆ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM,CM
Nhóm 3+4
Vẽ ∆IKM, lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn thẳng IA, KB
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm
- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm.
- Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC.
Cách vẽ:
2. Vẽ tam giác
Ví dụ:
Vẽ một tam giác ABC biết: BC = 4cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm.
ai vẽ nhanh nhất
Vẽ tam giác DEF biết: DE = 3cm
DF = 2,5cm
EF = 2cm
Đoán tranh
Ông là ai?
1
2
3
4
Tam giác DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE, EF, FD.
Đúng hay sai?
Gi¸o s: Ng« B¶o Ch©u
Hướng dẫn về nhµ
- Xem lại lý thuyết ở SGK
- Làm bài tập 45,46,47 trang 95 (SGK)
- Chuẩn bị ôn tập chương II: + Xem mục I, II bài Ôn tập trang 95 SGK
+ Làm đề cương ôn tập vào giấy A4 nạp vào thứ 4 tuần sau, như sau:
Đề cương ôn tập chương II
Họ và tên: .................................. HS lớp: 6C
Trả lời câu hỏi và bài tập: ( Phần III trang 96 SGK )
Câu 1: ...
.................
Câu 8: ...
Các ứng dụng trong thực tÕ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)