Chương II. §9. Tam giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diễm Thúy | Ngày 30/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Tam giác thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Môn: Hình học 6
Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm Thúy
+ V? cỏc do?n th?ng cú mỳt l� cỏc di?m trờn.
+ V? ba di?m M, N, D th?ng h�ng.
+ V? ba di?m A, B, C khụng th?ng h�ng.
+ V? cỏc do?n th?ng cú mỳt l� cỏc di?m trờn.
Câu 1:
Câu 2:
M
N
D
C
B
A
Có bao nhiêu đoạn thẳng trong mỗi hình?
Có ba đoạn thẳng MN, ND, MD
Có ba đoạn thẳng AB, BC, CA.
Hai hình trên có gì giống và khác nhau?
Giống nhau: Gồm ba đoạn thẳng.
Giống nhau: Gồm ba đoạn thẳng.
Khác: Ba điểm M, N, D thẳng hàng.
Khác: Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Tam giác ABC.
Không là tam giác.
Vậy tam giác ABC là gì?
M
N
D
C
B
A
- Cú ba do?n th?ng MN, ND v� DM.
- Cú ba do?n th?ng AB, BC, CA.
- Ba di?m M, N, D th?ng h�ng.
- Ba di?m A, B, C khụng th?ng h�ng.
Không là tam giác
Tam giác ABC
1. Tam giác ABC là gì?

C
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Tam giác ABC
. g?m ba do?n th?ng AB, BC, CA
. ba di?m A, B, C khơng th?ng h�ng
Tam giác EFG là gì?
Tam giác EFG là hình gồm:
ba đoạn thẳng EF, FG, GE
khi ba điểm E, F, G không thẳng hàng
ba do?n th?ng MN, NP, PM khi ba di?m M, N, P khụng th?ng h�ng
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Bài 43 SGK trang 94
a) Hình tạo thành bởi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . được gọi là tam giác MNP.
b)Tam giỏc TUV l� hỡnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
g?m ba do?n th?ng TU, UV, VT khi ba di?m T, U, V khụng th?ng h�ng.
Bài tập:
1. Tam giác ABC là gì?

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Tam giác ABC được kí hiệu là ABC
(hoặc ACB, CAB, CBA
BAC, BCA )
- Ba điểm A, B,C là ba đỉnh của tam giác.
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác.
C
- Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác.
. M
. N
Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác ( điểm trong của tam giác ).
- Điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác ( điểm ngoài tam giác ).
Xem hình 55 (SGK) rồi điền vào bảng sau:
AB, BI, IA
A, I, C
AI, IC, CA
A, B, C
Bài tập 44 SGK trang 95
ABC, BCA, CAB
ABI, BIA, IAB
1. Tam giác ABC là gì?

C
2. Vẽ tam giác:
Ví dụ 1: Vẽ tam giác ABC, biết BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm
Cách vẽ:
Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.
Cách vẽ:
Cách vẽ:
4 cm
Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.
B C
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2 cm
Cách vẽ:
4 cm
Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.
B C
Cách vẽ:
4 cm
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2 cm
Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.
B C
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3 cm.
Cách vẽ:
4 cm
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2 cm
Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.
B C
Cách vẽ:
4 cm
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2 cm
Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3 cm.
B C
A
Lấy giao điểm của hai cung tròn trên, gọi giao điểm đó là A
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC.
Cách vẽ:
4 cm
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2 cm
Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3 cm.
B C
A
Cách vẽ:
2 cm
3 cm
4 cm
Lấy giao điểm của hai cung tròn trên, gọi giao điểm đó là A
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC.
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2 cm
Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3 cm.
1. Tam giác ABC là gì?

C
2. Vẽ tam giác:
Ví dụ 1: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4 cm, AB = 2 cm, AC = 2 cm.
Cách vẽ:
Ví dụ 2: Vẽ tam giác TIR, biết IR = 3 cm, TI = 2,5 cm, TR = 2cm.
( SGK trang 94 )
1. Tam giác ABC là gì?

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Tam giác ABC được kí hiệu là ABC
(hoặc ACB, CAB, CBA
BAC, BCA )
- Ba điểm A, B,C là ba đỉnh của tam giác.
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác.
C
- Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác.
. M
. N
Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác ( điểm trong của tam giác ).
- Điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác ( điểm ngoài tam giác ).
2. Vẽ tam giác:
( SGK trang 94 )
Trò chơi: Giải mảnh ghép đoán hình nền
3
2
1
4
Em biết gì về hình ảnh này ?
Đây là chiếc xe tăng mang biển số 390 do đã húc đổ cổng chính Dinh Độc lập vào trưa ngày 30 tháng tư năm 1975.
A. Điểm E, F nằm bên trong tam giác
B. Các điểm E, F, G nằm bên ngoài tam giác
C. Các điểm G, H, F nằm bên ngoài tam giác
D. Các điểm G, H nằm bên ngoài tam giác.
Điểm E nằm bên trong tam giác.
Điểm F nằm trên cạnh của tam giác
Câu 1:
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A
B
C
D
Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây: Hình sau có số tam giác là :
E
BCE
ABE
DCE
AED
ABC
BCD
ABD
ACD
A. Cú 4 tam giỏc
B. Có 6 tam giác
C. Có 8 tam giác
Câu 2:
D. Có 10 tam giác
Câu 3:
Mỗi tam giác chỉ có:
A. 3 đỉnh, 2 cạnh, 3 góc
B. 3 đỉnh, 3 cạnh, 2 góc
C. 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc
D. 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh
Câu 4:
Cho hình vẽ:
A
C
B
I
Đoạn thẳng AI là cạnh chung của những tam giác nào?
A. ABI và ABC
B. AIC và ABC
C. ABI và ACI
D. CAB và CAI
PHẦN THƯỞNG
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
Phần thưởng là bài hát “ Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh ”
Hướng dẫn học tập ở nhà
Ôn lại bài học để nắm chắc các nội dung sau:
+ Tam giác ABC là gì? Các yếu tố trong tam giác.
+ Cách vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh.
Xem lại các bài tập đã giải ở lớp để nắm cách giải sau đó tự giải các bài tập .
Chuẩn bị các kiến thức đã học trong chương II (SGK/ 95, 96 ), chuẩn bị tiết sau ôn tập để kiểm tra 1 tiết.
Bài tập dành cho HS Khá – Giỏi:
Cho 2008 điểm phân biệt, trong đó có đúng 2007 điểm thẳng hàng. Hỏi có thể vẽ được bao nhiêu tam giác từ 2008 điểm đã cho?
Tạm biệt quý thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diễm Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)