Chương II. §9. Tam giác

Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tấn | Ngày 30/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Tam giác thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy đến dự giờ
Trường THCS Thái Bình
Tập thể lớp 6A1
KIỂM TRA MIỆNG
2/ Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA.
1/ Thế nào là 3 điểm không thẳng hàng?
3/ Cho bi?t hình tạo bởi 3 đoạn thẳng AB, BC, CA có dạng hình gì ?
A
B
C
a) Định nghĩa:
1) Tam giác ABC là gì?
TAM GIÁC
Tiết: 25
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Tam giác ABC được kí hiệu: ABC
(Tam giác ABC còn được gọi tên và kí hiệu là
ACB, BAC, BCA, CAB, CBA)
a/ Định nghĩa:
1) Tam giác ABC là gì?
TAM GIÁC
Tiết: 25
- Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác
b/ Các yếu tố trong tam giác
Giới thiệu một số tam giác đặc biệt
tam giác đều

tam giác vuông
tam giác cân
A
C
B
M
N
1) Tam giác ABC là gì?
a) Định nghĩa:
TAM GIÁC
Tiết: 25
- Điểm M nằm bên trong tam giác.
- Điểm N nằm bên ngoài tam giác .
Hộp quà may mắn
BT 46a SGK/95
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
a/ Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.
- Vẽ tam giác ABC.
- Lấy điểm M nằm trong tam giác.
M
- Vẽ các tia AM, BM, CM.
Cách vẽ:
BT 43 SGK/94
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hình tạo thành bởi………………………………………………. ..................................................................................................................................... được gọi là tam giác MNP.
b) Tam giác TUV là hình………………………………………
……………………………………………………………………………………
ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng
gồm ba đoạn thẳngTU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng
BT 44 SGK/95 Xem hình 55 rồi điền bảng sau:
ABI
AIC
ABC
AB, BC, CA
1/ Hình.55 có bao nhiêu tam giác
A
B
C
E
BCE
ABE
DCE
AED
ABC
BCD
ABD
ACD
A/ Có 4 tam giác
B/ Có 6 tam giác
C/ Có 8 tam giác
Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau đây
D
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
-Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm.
-Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.
- Gọi A là giao điểm của hai cung trên.
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC.
TAM GIÁC
Tiết: 25
1/ Tam giác ABC là gì?
2/ Vẽ tam giác
D
I
C
B
A
K
* Cách vẽ
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết cạnh BC = 4cm,
AB = 3cm, AC = 2cm
C
B
BT: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 3,5cm, AC = 2cm
- Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm.
-Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm.
-Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC.
* Cách vẽ
B
C
A
- Gọi A là giao điểm của hai cung trên.
- Học thuộc định nghĩa tam giác .
- Biết được 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của tam giác.
-Luyện tập cách vẽ tam giác
- BTVN: 45, 46b, 47 SGK/95.
- Chuẩn bị tiết sau học bài: “Thực hành đo góc trên mặt đất ”
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Bài tập 45(SGK):
a/ Đoạn thẳng AI là cạnh chung của những tam giác nào?
b/ Đoạn thẳng AC là cạnh chung của những tam giác nào?
c/ Đoạn thẳng AB là cạnh chung của những tam giác nào?
d/ Hai tam giác nào có hai góc kề bù nhau?
a/ Đoạn thẳng AI là cạnh chung của
b/ Đoạn thẳng AC là cạnh chung của
c/ Đoạn thẳng AB là cạnh chung của
d/ Hai tam giác

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thanh Tấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)