Chương II. §8. Đường tròn

Chia sẻ bởi lê văn kim | Ngày 09/05/2019 | 110

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

O

1,5 cm
M
I) DU?NG TRỊN V� HÌNH TRỊN:
1) Du?ng trịn:
Bán kính R
Đường tròn
(O; R)

Định nghĩa: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R; kí hiệu ( O; R ).
Đường tròn tâm O bán kính R là hình như thế nào?
Dùng compa vẽ đường tròn tâm O, bán kính 1,5cm.
M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn
N là điểm nằm bên trong đường tròn.
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
O
1,7 cm
*Di?m M n?m ? d�u? (Tr�n, trong, ngồi du?ng trịn)
*Di?m P n?m ? d�u? (Tr�n, trong, ngồi du?ng trịn)
N

*Điểm N nằm ở đâu? (Trên, trong, ngoài đường tròn)
O
1,7 cm
N

O
O

M

Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó

I) DU?NG TRỊN V� HÌNH TRỊN:
1) Du?ng trịn:

2) Hình tròn:
M
O
M
Hình tròn là hình như thế nào?
1,5 cm
So s�nh Du?ng trịn v� Hình trịn.
O
1,7 cm
O

M

M
O
M
R

*Du?ng trịn g?m c�c di?m c�ch O m?t kho?ng l� R.( c�c di?m n�y n?m tr�n du?ng trịn)


*Hình tròn gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
O
* Các ví dụ về Đường tròn, Hình tròn.
O

B
A


Hai điểm A, B thuộc đường tròn tâm O, hai điểm này chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung )
Hai điểm A, B gọi là hai mút của cung
II) CUNG V� D�Y CUNG :
1) Cung:
II) CUNG VÀ DÂY CUNG :
1) Cung:
 Trường hợp A, B, O thẳng hàng thì mỗi cung là một nửa đường tròn
O

A
B




C
D
* Đoạn thẳng nối 2 mút của cung gọi là dây cung (gọi tắt là dây- dây CD).
II) CUNG VÀ DÂY CUNG :
1) Cung:
2) D�y cung:
*Dây đi qua tâm là đường kính.(đường kính AB)
Có C, D € (O, R)
O

A
B


Đường kính gấp đôi bán kính: d=2R
* So sánh độ dài đường kính và bán kính ?
* Với 2 điểm C và D trên đường tròn, ta có mấy dây, mấy cung?
 Với 2 điểm C và D trên đường tròn, ta có 1 dây CD, 2 cung (CD lớn và CD nhỏ).
III) MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và CD .Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.
Vậy: AB < CD
III) MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của 2 đoạn thẳng đó mà không đo riêng độ dài từng đoạn thẳng?
A
B
C
D
Vậy: ON = AB + CD
IV) CỦNG CỐ-LUỴỆN TẬP:
Câu 1: Kí hiệu (O; 5 cm) có nghĩa là:
A) Đường tròn tâm O bán kính 0,5 cm.
B) Đường tròn tâm O bán kính 5 cm.
C) Đường tròn bán kính 5 cm.
D) Đường tròn bán kính 0,5 cm.
B) Đường tròn tâm O bán kính 5 cm.
Câu 2: Điền vào chỗ trống :
1/Đường tròn tâm A, bán kính R là hình ……………………….một khoảng .. ………, kí hiệu …….
gồm các điểm cách A
bằng R
( A ; R )
2/ Hình tròn là hình gồm các điểm………… và các điểm …. .. …… . đường tròn đó.
3/ Dây đi qua tâm gọi là……
nằm trên
nằm bên trong
đường kính
Câu 3: Cho hình vẽ điền Đúng (Đ), Sai (S) vào ô vuông

1/ OC là bán kính
D
D
S
S
4/ CN là đường kính
2/ MN là đường kính
3/ ON là dây cung
Sửa lại?
Sửa lại?
2/ MN là dây cung
3/ ON là bán kính
D
D
BÀI TẬP (bài 38) : Trên hình 48, ta có hai đường tròn
(O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a/ Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2cm
b/ Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A ?
a)Vẽ đường tròn (C; 2cm)
b) Ta có:
CA = 2cm C nằm trên (A; 2cm)
CO = 2cm C nằm trên (O; 2cm)
Vậy đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A
Đường tròn, hình tròn, cung tròn được áp dụng trong thực tế như thế nào?
Theo thông tin từ Tập đoàn SunGroup cho biết, vòng quay Mặt Trời Hạ Long cao 215m so với mực nước biển, là vòng quay mặt trời cao nhất thế giới hiện nay, đường kính vòng quay khoảng 115m.vòng quay này được xây dựng trên đỉnh đồi Ba Đèo (phường Hồng Gai, TP Hạ Long).
 Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc khái niệm : Đường tròn, Hình tròn; cung; dây cung; bán kính; đường kính
Bài tập về nhà : 39; 40; 41; 42 trang 92+93
Đọc trước bài “TAM GIÁC”.
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Bài 39 - sgk/92: Trên hình 49, ta có 2 đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D. AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I






a/ Tính CA, CB, DA, DB
b/ I có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?
c/ Tính IK.
C nằm trên (A; 3cm) nên AC = 3cm
C nằm trên (B; 2cm) nên AC = 2cm
DA, DB tương tự.
b,Vì: AB = 4cm, IB = 2cm IA = 2cm
Có I nằm giữa A, B và IA=IB => I là trung điểm của đoạn thẳng AB
IK học sinh tự tìm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lê văn kim
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)