Chương II. §8. Đường tròn
Chia sẻ bởi Bùi Đức Hạnh |
Ngày 30/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
TIẾT 25: ĐƯỜNG TRÒN
Đường tròn và hình tròn khác nhau ở điểm nào ?
1. Đường tròn và hình tròn
Định nghĩa: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, Kí hiệu: (O;R)
M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn:
N là điểm nằm bên trong đường tròn:
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn:
P
N
a. Đường tròn:
OM = R
ON < R
OP > R
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
Hình tròn
a. Đường tròn:
b. Hình tròn:
1. Đường tròn và hình tròn
Cho hai điểm A,B thuộc (O;R). Hai điểm này chia đường tròn làm hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung). A, B là hai mút của cung.
A
B
O
Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung (gọi tắt là dây)
Nếu A, B, O thẳng hàng thì mỗi cung là một nữa đường tròn. Dây AB gọi là đường kính.
Đường kính dài gấp đôi bán kính.
2. Cung và dây cung.
3.Một công dụng khác của compa
Ví dụ1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN.Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng
Cách làm: Hình 46 (SGK)
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ?
Cách làm SGK
Bài 39: SGK
Trên hình 49, ta có 2 đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C, D. AB=4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
Tính CA, CB, DA, DB.
I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
Tính IK.
Vì C, D(A; 3cm) CA=DA=3cm
Vì C, D (B; 2cm) CB=DB=2cm
Ta có I nằm giữa A và B nên: AI + IB = AB
AI = AB – IB = 4 – 2 = 2
AI = 2cm
AI = IB = = 2cm
Vậy I là trung điểm của AB
Ta có: AK = 3cm và AI = 2cm
Vì I nằm giữa A và K nên: AI + IK = AK
IK = AK – AI = 3 – 2 = 1
IK = 1cm
Trên hình 49, ta có 2 đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C, D. AB=4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
Tính CA, CB, DA, DB.
I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
Tính IK.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. Nắm được một số công dụng khác của Compa
- Làm bài tập 38, 40, 41, 42 SGK
- Hướng dẫn bài tập 38 SGK:
Đường tròn và hình tròn khác nhau ở điểm nào ?
1. Đường tròn và hình tròn
Định nghĩa: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, Kí hiệu: (O;R)
M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn:
N là điểm nằm bên trong đường tròn:
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn:
P
N
a. Đường tròn:
OM = R
ON < R
OP > R
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
Hình tròn
a. Đường tròn:
b. Hình tròn:
1. Đường tròn và hình tròn
Cho hai điểm A,B thuộc (O;R). Hai điểm này chia đường tròn làm hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung). A, B là hai mút của cung.
A
B
O
Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung (gọi tắt là dây)
Nếu A, B, O thẳng hàng thì mỗi cung là một nữa đường tròn. Dây AB gọi là đường kính.
Đường kính dài gấp đôi bán kính.
2. Cung và dây cung.
3.Một công dụng khác của compa
Ví dụ1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN.Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng
Cách làm: Hình 46 (SGK)
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ?
Cách làm SGK
Bài 39: SGK
Trên hình 49, ta có 2 đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C, D. AB=4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
Tính CA, CB, DA, DB.
I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
Tính IK.
Vì C, D(A; 3cm) CA=DA=3cm
Vì C, D (B; 2cm) CB=DB=2cm
Ta có I nằm giữa A và B nên: AI + IB = AB
AI = AB – IB = 4 – 2 = 2
AI = 2cm
AI = IB = = 2cm
Vậy I là trung điểm của AB
Ta có: AK = 3cm và AI = 2cm
Vì I nằm giữa A và K nên: AI + IK = AK
IK = AK – AI = 3 – 2 = 1
IK = 1cm
Trên hình 49, ta có 2 đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C, D. AB=4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
Tính CA, CB, DA, DB.
I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
Tính IK.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. Nắm được một số công dụng khác của Compa
- Làm bài tập 38, 40, 41, 42 SGK
- Hướng dẫn bài tập 38 SGK:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Đức Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)