Chương II. §8. Đường tròn

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hạnh | Ngày 30/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
Các thầy cô giáo và các em học sinh về dự hội thi giáo viên giỏi
Năm học 2005 - 2006
Giáo viên: Vũ Thị ái
Trường THCS Kiền Bái

H1:
H2:
Hình tròn
Đường tròn
Kiểm tra
Ngày 21 tháng 3 năm 2006
Tiết 24 Bài 8: đường tròn
1. Đường tròn và hình tròn
2. Cung và dây cung
3. Một công dụng khác của Compa
1. Đường tròn và hình tròn
Để vẽ được đường tròn ta dùng dụng cụ nào?
Em hãy nêu cách vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,7cm ?
Cách vẽ:
- Lấy điểm O làm tâm.
Mở độ mở của compa bằng 1,7cm
- Đặt đầu nhọn của compa vào O, giữ nguyên độ mở của compa, quay đầu chì trên giấy
O
1,7cm
B
C
OA =OB =OC= 1,7 cm
Hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 1,7cm là đường tròn tâm O bán kính 1,7 cm.
Hãy nêu khái niệm đường tròn tâm O bán kính R?
1. Đường tròn và hình tròn
O
R
Khái niệm: (sgk/89)
Kí hiệu: (O;R)
<
>
=
* Đường tròn
Hãy đọc các ký hiệu sau:
(O; 1,7cm); (I; 2cm)
Em có nhận xét gì về vị trí của các điểm M; N; P đối với đường tròn tâm O?
1. Đường tròn và hình tròn
M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn
N là điểm nằm bên trong đường tròn
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn
Khái niệm: (sgk/89)
* Đường tròn
Khi nào một điểm nằm trên đường tròn ?
Khi nào một điểm nằm bên trong, bên ngoài đường tròn?
M
O
R
N
P
1. Đường tròn và hình tròn
* Đường tròn
* Hình tròn
Khái niệm: (sgk/90)
Em hãy nêu khái niệm hình tròn?
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
Hãy nêu ví dụ thực tế một vật có dạng hình tròn hoặc đường tròn?
Bài tập 3:
Cho đường tròn(O;3cm) và 3 điểm P,Q, K.
Hãy điền đúng(Đ), sai(S) vào ô trống.
Nếu OP=1cm thì P thuộc đường tròn
Nếu OQ=4,5cm thì Q nằm bên ngoài đường tròn
Nếu OK=3cm thì K nằm bên trong đường tròn
S
Đ
S
2. Cung và dây cung
Đường kính dài gấp đôi bán kính
CD là dây cung
AB là đường kính
Em có nhận xét gì về ba điểm A; B và O?
Dây AB có gì đặc biệt?
Một dây cung là đường kính khi nào?
Nhận xét gì về độ dài của đường kính so với bán kính?
Muốn vẽ một dây cung của đường tròn ta làm như thế nào?
Muốn vẽ một đường kính ta làm như thế nào?
Có nhận xét gì về độ dài các đường kính?
Trong một đường tròn ta vẽ được bao nhiêu đường kính?
Hai điểm A, B chia đường tròn thành mấy phần?
Cung tròn AB (hoặc cung AB)
Hai điểm A, B: hai mút của cung
F
3. Một công dụng khác của Compa
Dùng compa đo đoạn thẳng AB rồi đặt 1 đầu compa vào điểm M, đầu nhọn kia đặt trên tia MN.
- Nếu đầu nhọn đó nằm giữa M và N thì AB- Nếu đầu nhọn đó trùng với N thì AB = MN.
- Nếu đầu nhọn đó nằm ngoài đoạn MN thì AB>MN
AB < MN
Quan sát hình vẽ và mô tả cách thực hiện?
Bài tập 4: Dùng compa, hãy so sánh các đoạn thẳng trong hình vẽ rồi kết luận
AB=CD
ABCDA
B
C
D
F
E
3. Một công dụng khác của Compa
Ví dụ 1: sgk/90
Cách làm:
Vẽ tia Ox bất kì (dùng thước thẳng).
Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB (dùng compa)
- Trên tia Mx, vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng CD (dùng compa)
- Đo đoạn thẳng ON (dùng thước có chia khoảng)
Bài số 5:(Bài 41/92 SGK)
Đố: xem hình 51. So sánh AB +BC+AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ compa

Hãy thảo luận theo nhóm và hoàn thành bài tập
- So sánh dự đoán bằng mắt:AB+BC+AC OM
- Kết quả của quá trình kiểm tra:
AB+BC+AC OM
>
Bài tập 6:
Trên hình vẽ ta có hai đường tròn (O; 2cm) và đường tròn (A;2cm) cắt nhau tại C,D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
Vẽ dây cung CA, dây cung CO, dây cung CD;
Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm;
Vì sao (C;2cm) đi qua O, A
.
.
.
C
Giải:
c) Vì C thuộc đường tròn(A;2cm)
Và C thuộc đường tròn(O;2cm)
Nên CA=CO=2cm => đường tròn(C;2cm) đi qua O và A
Các kiến thức cần ghi nhớ:
1. Khái niệm đường tròn, hình tròn
2. Các yếu tố của đường tròn: cung, dây cung, đường kính, bán kính
3. Một số công dụng khác của compa

Học thuộc và nắm vững các khái niệm đường tròn, hình tròn đã học trong bài.
Rèn luyện cách vẽ cung, dây cung, đường kính của đường tròn
Làm bài số 39, 40, 42 SGK/92,93


Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)