Chương II. §8. Đường tròn
Chia sẻ bởi Phạm Lan Hương |
Ngày 30/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Một số quy định
*/ Phần cần phải ghi vào vở:
- Các đề mục.
-Khi nào xuất hiện biểu tượng
*/ Tập trung trong khi học.
*/ Qui ước sử dụng biển xanh, đỏ :
Xanh : (Sai)
Đỏ : (Đúng)
Kiểm tra bài cũ:
Cho các hình sau và cho biết ở lớp 6 ta học những khái niệm nào :
Hãy đọc tên các hình
H ình 1
H ình 2
H ình 3
H ình 4
H ình 5
Bài tập 1 ( HS làm nháp )
Cho điểm O , hãy vẽ các đoạn thẳng OA = OB = OC = OD = OM = 1,7 cm
Tiết 25 - Đường tròn
Đường tròn tâm O bán kính R, kí hiệu ( O; R)
1. Đường tròn và hình tròn
M là điểm nằm trên ( thuộc ) đường tròn
( O; R )
N là điểm nằm bên trong đường tròn
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn
=> OM = R
<
khi ON < R
khi OP > R
Hình chụp mặt trăng
Hiện tượng nguyệt thực
O
2. Cung và dây cung
CD là dây cung của đường tròn( gọi tắt là dây)
AB là đường kính , đường kính dài gấp đôi bán kính.
C
3. Một công dụng khác của com pa
Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 trong SGK/90, sau đó lên bảng trình bày cách làm.
AB < MN
Cho hai đoạn thẳng AB và CD , Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không phải đo riêng từng đoạn thẳng ?( HS đọc SGK/ 91)
Bài tập trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau
1, Đường tròn ( M ; 5 cm) là hình gồm các điểm:
Cách M một khoảng bằng 5 cm.
Cách M một khoảng nhỏ hơn hoặc bằng 5 cm.
Cách M một khoảng lớn hơn hoặc bằng 5 cm.
2. Cho đường tròn ( O; 3 cm) thì đường kính của đường tròn này là:
A. 1,5 cm B. 6 cm C.Một kết quả khác.
3. Điểm P thuộc đường tròn ( A ; 3,5 cm) thì AP bằng
1,75 cm B. 7 cm C. 3,5 cm.
4. Điểm H thuộc đường tròn ( C ; 5 cm) thì :
A. HC > 5 cm B. HC < 5 cm C. HC = 5 cm
Bài tập 3 :Trong hình vẽ có hai đường tròn ( O, 2 cm ) và ( A; 2 cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O. Vẽ đường tròn tâm C , bán kính 2 cm.
a) Vì sao đường tròn ( A, 2 cm) đi qua O
b) Vì sao đường tròn ( C, 2 cm) đi qua O; A. (HS làm vở)
a)Vì điểm A thuộc đường tròn tâm( O; 2 cm ) nên OA = 2 cm. Điều này chứng tỏ điểm O thuộc đường tròn (A; 2cm) hay đường tròn (A; 2cm) đi qua O.
b) Vì điểm C thuộc đường tròn (O; 2 cm) nên OC = 2 cm. Điểm C thuộc đường tròn (A; 2cm) nên AC = 2cm.
Suy ra CO = CA = 2cm. Điều này chứng tỏ điểm O và A cùng thuộc đường tròn (C; 2cm) hay đường tròn (C; 2cm) đi qua O và A.
Hướngdẫn về nhà :
- Học thuộc khái niệm đường tròn , hình tròn.
Rèn kỹ năng vẽ đường tròn .
- sử dụng thành thạo công dụng khác của com pa.
Bài tập 39 ; 41 ; 42 sgk trang 92
*/ Phần cần phải ghi vào vở:
- Các đề mục.
-Khi nào xuất hiện biểu tượng
*/ Tập trung trong khi học.
*/ Qui ước sử dụng biển xanh, đỏ :
Xanh : (Sai)
Đỏ : (Đúng)
Kiểm tra bài cũ:
Cho các hình sau và cho biết ở lớp 6 ta học những khái niệm nào :
Hãy đọc tên các hình
H ình 1
H ình 2
H ình 3
H ình 4
H ình 5
Bài tập 1 ( HS làm nháp )
Cho điểm O , hãy vẽ các đoạn thẳng OA = OB = OC = OD = OM = 1,7 cm
Tiết 25 - Đường tròn
Đường tròn tâm O bán kính R, kí hiệu ( O; R)
1. Đường tròn và hình tròn
M là điểm nằm trên ( thuộc ) đường tròn
( O; R )
N là điểm nằm bên trong đường tròn
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn
=> OM = R
<
khi ON < R
khi OP > R
Hình chụp mặt trăng
Hiện tượng nguyệt thực
O
2. Cung và dây cung
CD là dây cung của đường tròn( gọi tắt là dây)
AB là đường kính , đường kính dài gấp đôi bán kính.
C
3. Một công dụng khác của com pa
Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 trong SGK/90, sau đó lên bảng trình bày cách làm.
AB < MN
Cho hai đoạn thẳng AB và CD , Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không phải đo riêng từng đoạn thẳng ?( HS đọc SGK/ 91)
Bài tập trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau
1, Đường tròn ( M ; 5 cm) là hình gồm các điểm:
Cách M một khoảng bằng 5 cm.
Cách M một khoảng nhỏ hơn hoặc bằng 5 cm.
Cách M một khoảng lớn hơn hoặc bằng 5 cm.
2. Cho đường tròn ( O; 3 cm) thì đường kính của đường tròn này là:
A. 1,5 cm B. 6 cm C.Một kết quả khác.
3. Điểm P thuộc đường tròn ( A ; 3,5 cm) thì AP bằng
1,75 cm B. 7 cm C. 3,5 cm.
4. Điểm H thuộc đường tròn ( C ; 5 cm) thì :
A. HC > 5 cm B. HC < 5 cm C. HC = 5 cm
Bài tập 3 :Trong hình vẽ có hai đường tròn ( O, 2 cm ) và ( A; 2 cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O. Vẽ đường tròn tâm C , bán kính 2 cm.
a) Vì sao đường tròn ( A, 2 cm) đi qua O
b) Vì sao đường tròn ( C, 2 cm) đi qua O; A. (HS làm vở)
a)Vì điểm A thuộc đường tròn tâm( O; 2 cm ) nên OA = 2 cm. Điều này chứng tỏ điểm O thuộc đường tròn (A; 2cm) hay đường tròn (A; 2cm) đi qua O.
b) Vì điểm C thuộc đường tròn (O; 2 cm) nên OC = 2 cm. Điểm C thuộc đường tròn (A; 2cm) nên AC = 2cm.
Suy ra CO = CA = 2cm. Điều này chứng tỏ điểm O và A cùng thuộc đường tròn (C; 2cm) hay đường tròn (C; 2cm) đi qua O và A.
Hướngdẫn về nhà :
- Học thuộc khái niệm đường tròn , hình tròn.
Rèn kỹ năng vẽ đường tròn .
- sử dụng thành thạo công dụng khác của com pa.
Bài tập 39 ; 41 ; 42 sgk trang 92
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Lan Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)