Chương II. §8. Đường tròn

Chia sẻ bởi Hà Diễn Phương | Ngày 30/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Bài tập : Cho điểm O. Hãy vẽ các điểm A, B, C cách O một khoảng bằng 2 cm.

O
A
B
C
2cm
* Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
Kí hiệu (O; R)
Tiết 25 : ĐƯỜNG TRÒN
Bài tập 1 : Hãy diễn đạt các kí hiệu sau:
(A; 3 cm) (B; 15 cm) (C; 2,5 dm)
Đường tròn tâm A , bán kính 3 cm
Đường tròn tâm B , bán kính 15 cm
Đường tròn tâm C , bán kính 2,5dm
Bài tập 2 : Hãy đọc tên và viết kí hiệu các đường tròn ở hình vẽ sau:
Đường tròn tâm O2, bán kính R2, kí hiệu (O2; R2)
Đường tròn tâm O1, bán kính R1, kí hiệu (O1; R1)
M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.
N là điểm nằm bên trong đường tròn.
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn
Bài tập 3 : Quan sát hình vẽ và điền từ vào chỗ (...) cho thích hợp ?
Các điểm A, B, C, D ..........(O; R)
Các điểm T, V, U, S .............(O; R)
nằm bên trong
nằm trên
* Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
2. Cung và dây cung
* Dây đi qua tâm gọi là đường kính.
* Đường kính dài gấp đôi bán kính.
* Hai điểm A, B nằm trên đường tròn tâm O chia đường tròn thành 2 phần. Mỗi phần gọi là một cung.
* Đoạn thẳng AB là dây cung.
3. Một công dụng khác của compa

Kết luận : AB< MN
Ví dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.

Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ?
- Đo đoạn thẳng ON (dùng thước có chia khoảng).
ON = OM + MN = AB + CD
O
A
x
B
C
D
M
N
C
D
-Vẽ tia Ox bất kì (dùng thước thẳng).
-Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = AB (dùng compa)
-Trên tia Mx,vẽ đoạn thẳng MN = CD (dùng compa)
Bài 38 (tr.91/ sgk)
Đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A vì CO = CA = 2cm
Giải :
Bài 39 (tr.92/sgk)
Giải
c, Ta có AK = 3cm ; IA = 2cm (I là trung điểm của AB)
Vậy IK = AK - IA = 3cm - 2cm = 1cm
a, Vì điểm C, D thuộc (A; 3cm) và (B; 2cm)
nên CA = DA = 3cm ; CB = DB = 2cm
b, Vì (B; 2cm) cắt đoạn thẳng AB tại I nên BI = 2cm mà ta có
AB = 4cm. Vậy I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Hướng dẫn học bài ở nhà:

- Học bài theo sgk
- Làm bài tập 40 ; 41 ; 42 sgk.
- Chuẩn bị cho tiết sau : + Mang compa, thước thẳng.
+ Đọc trước bài "Tam giác"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Diễn Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)