Chương II. §8. Đường tròn

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Thảo | Ngày 30/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

THCS PHƯỚC HƯNG NGUYỄN HỮU THẢO
email: [email protected]
Em hãy cho biết tên gọi của các hình ảnh dưới đây
A
A
A
A
B
B
B
B
Đoạn thẳng
Đường thẳng
Tia
Dây cung
1)Đường tròn Hình Tròn
ĐN Đường tròn:
Đường trong tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách đều O một khoảng R
Kí Hiệu : (O;R)

Hình a
Hình b
Hãy xét sem vị trí của các điểm dưới đây so với đường tròn
M là điểm nằm ( trong ,trên ,ngoài )đường tròn
N là điểm nằm (trong ,trên,ngoài )đường tròn
P là điểm nằm (trong ,trên .ngoài )đường tròn
trên
Ngoài
trong
R=OM=1,7cm
(O,R)hay(O,OM)
Hãy viết tâm và bán kính của các đường tròn có trong hình vẽ sau
Hình a
Hình b
Hình c
Hình d
(K;1,87cm)
(M;1,47cm)
Hay (M;MJ)
(B;1,42cm)
(N;1,84cm)
(N;1,03cm)
ĐN hình tròn:
Hình tròn các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó
Hình Tròn
2) Cung Và Dây Cung
Cho đường tròn tâm O
Giả sử A , B là hai điểm nằm trên đường tròn
Hai điểm A ,B chia đường tròn thành 2 phần ,mỗi phần được gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung )
A,B là hai mút của cung
Đoạn thẳng nối 2 điểm mút được gọi là dây cung
Dây đi qua tâm gọi là đường kính
Đường kính dài gấp đôi bán kính
OA=OD=AD
B
A
Dây cung
D
O
Đường kính
3)Một công dụng khác của
com pa
VI Dụ1: Cho hai doạn thẳng AB và MN .Dùng compa so sánh hai đoạn thăng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng
Cách làm :
Ta lấy một đầu nhọn của com pa đặt trùng với điểm A đầu còn lại đặt trùng với điểm B .Khi đó giữ nguyên độ rộng của com pa ,rồi đặt đầu nhọn của com pa trùng với M nếu đầu còn lại nằm trong đoạn thẳng MN thì độ dài ABMN
A
B
Vi dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD ,làm thế nào để biết độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không pải đo độ dài đoạn thẳng
Vẽ tia Ox,vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB (dùng compa)
Trên tia Mx ,vẽ đoạn thẳng MN=CD (dùng compa)
Đo đoạn thẳng ON
ON=OM+MN
A
B
D
C
O
O
M
M
N
x
Tìm đường tròn,hình tròn trong các hình vẽ sau
Hình tròn
Hình tròn
Hình tròn
Hình tròn
d
b
c
a
e
f
g
Em hãy chọn một trong các hình dưới đây

Kẻ bàng
Phan si băng
Hạ long
Phong nha
các câu phát biểu sau đúng hay sai
Đường tròn là tập hợp của hai điểm
Đường tròn có vô số dây cung
Đường kính gấp hai lần bán kính
Có duy nhất một dây cung đi qua tâm đường tròn
Đường tròn (O;3cm).M là điểm bên trong đường tròn thì OM=3cm
O là điểm nằm trong mặt phẳng, có duy nhất một đường tròn ,nhận O làm tâm
Đ
Đ
S
S
S
Đ
Bài tập
Hai đường tròn (O,2cm),và (A,2cm) ,cắt nhau tai� C và D .Điểm C nằm trên đường tròn tâm O
a) Vẽ đường tròn tâm C ,bán kính bằng 2cm
b) Ví sao đường tròn (C,2cm) đi qua O và A ?
Điền vào chỗ trống trong những câu sau đây

Cho hình vẽ
N là điểm nằm trên đường tròn tâm ..... ,bán kính ......
Đường tròn tâm P có bán kính là ..............
P là điềm nằm ngoài đường tròn .............Khoảng cách OP ............ON
O
ON
Hay OM
OM
(O,ON)
>
Đường tròn là tập hợp của hai điểm
Đường tròn có vô số dây cung
Có duy nhất một dây cung đi qua tâm đường tròn

? Cho hình vẽ, điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông

1/ OC là bán kính
2/ MN là đường kính
3/ ON là dây cung
4/ CN là đường kính
Đ
Đ
S
S
Đường tròn (O;3cm).M là điểm bên trong đường tròn thì OM=3cm

O là điểm nằm trong mặt phẳng, có duy nhất một đường tròn ,nhận O làm tâm

Bài 39 tr 92: Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C,D. AB=4cm. Đường tròn tâm A,B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I






a/ Tính CA,CB,DA,DB
b/ I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?
c/ Tính IK.






a/ C và D nằm trên đường tròn (A ; 3 cm)
C và D nằm trên đường tròn (B; 2 cm )
b/ Tính AI : AB-BI (BI là bán kính của ( B;2cm))
c/ Tính KB : AB-AK ( AK là bán kính đường tròn (A; 3cm))
Dặn Dò
Học thuộc các định nghĩa đường tròn ,hình tròn
Xem trước bài tam giác
Tiết sau mang thước có kẻ vạch và com pa
Làm các bài tập còn lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)